Bài 35 trang 56 SGK toán 9 tập 2
Giải các phương trình:
Giải các phương trình:
LG a
(x+3)(x−3)3+2=x(1−x)
Phương pháp giải:
Phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức :
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu thức 2 vế rồi khử mẫu
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
Bước 4: Đối chiếu kết quả với điều kiện xác định của phương trình sau đó kết luận.
Lời giải chi tiết:
(x+3)(x−3)3+2=x(1−x)
Quy đồng và khử mẫu ta được:
⇔x2−9+6=3x−3x2
⇔4x2−3x−3=0;Δ=57>0
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt là:
x1=3+√578,x2=3−√578
LG b
x+2x−5+3=62−x
Phương pháp giải:
Phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức :
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu thức 2 vế rồi khử mẫu
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
Bước 4: Đối chiếu kết quả với điều kiện xác định của phương trình sau đó kết luận.
Lời giải chi tiết:
x+2x−5+3=62−x. Điều kiện x≠2,x≠5.
Quy đồng và khử mẫu ta được:
(x + 2)(2 – x) + 3(x – 5)(2 – x) = 6(x – 5)
\Leftrightarrow 4 - {x^2} + 3\left( {2x - {x^2} - 10 + 5x} \right) = 6x - 30
\Leftrightarrow 4{\rm{ - }}{x^2}{\rm{ - }}3{x^2} + 21x{\rm{ - }}30 = 6x{\rm{ - }}30
\Leftrightarrow 4{x^2}{\rm{ - }}15x{\rm{ - }}4 = 0,
\Delta = 225 + 64 = 289 > 0,\sqrt \Delta = 17
Khi đó phương trình đã cho có 2 nghiệm là \displaystyle {x_1} = {\rm{ }} - {1 \over 4},{x_2} = 4 (thỏa mãn điều kiện)
LG c
\dfrac{4}{x+1} = \dfrac{-x^{2}-x+2}{(x+1)(x+2)}
Phương pháp giải:
Phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức :
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu thức 2 vế rồi khử mẫu
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
Bước 4: Đối chiếu kết quả với điều kiện xác định của phương trình sau đó kết luận.
Lời giải chi tiết:
\dfrac{4}{x+1}=\dfrac{-x^{2}-x+2}{(x+1)(x+2)}. Điều kiện: x ≠ -1; x ≠ -2
Quy đồng và khử mẫu ta được:
4\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right){\rm{ }} = {\rm{ }} - {x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}2
{ \Leftrightarrow {\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}8{\rm{ }} = {\rm{ }}2{\rm{ }}-{\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}x}
{ \Leftrightarrow {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}5x{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0}
Ta có: \Delta = {5^2} - 4.6 = 1 > 0 \Rightarrow \sqrt \Delta = 1
Khi đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: {x_1} = \dfrac{{ - 5 - 1}}{2} = - 3 ; {x_2} = \dfrac{{ - 5 + 1}}{2} = - 2
Đối chiếu với điều kiện ta loại nghiệm x = -2
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x = -3