Bài 45 trang 27 SGK Toán 9 tập 1
So sánh các số đã cho.
So sánh:
LG a
\(3\sqrt 3 \) và \(\sqrt {12} \)
Phương pháp giải:
+ Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh.
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn:
\(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2.B}\), nếu \(A \ge 0,\ B \ge 0\).
\(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^2.B}\), nếu \(A < 0,\ B\ge 0\).
+) Sử dụng định lí so sánh hai căn bậc hai số học:
\(a < b \Leftrightarrow \sqrt{a} < \sqrt{b}\), với \(a,\ b \ge 0\).
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(3\sqrt{3}=\sqrt{3^2.3}=\sqrt{9.3}=\sqrt{27}\).
Vì \( 27>12 \Leftrightarrow \sqrt{27} > \sqrt{12}\)
\(\Leftrightarrow 3\sqrt{3} >\sqrt{12}\).
Vậy: \(3\sqrt{3}>\sqrt{12}\).
Cách khác:
\(\sqrt {12} = \sqrt {4.3} = \sqrt {{2^2}.3} = 2\sqrt 3 < 3\sqrt 3 \)
LG b
\(7\) và \(3\sqrt 5 \)
Phương pháp giải:
+ Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh.
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn:
\(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2.B}\), nếu \(A \ge 0,\ B \ge 0\).
\(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^2.B}\), nếu \(A < 0,\ B\ge 0\).
+) Sử dụng định lí so sánh hai căn bậc hai số học:
\(a < b \Leftrightarrow \sqrt{a} < \sqrt{b}\), với \(a,\ b \ge 0\).
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(7=\sqrt{7^2}=\sqrt{49}\).
\(3\sqrt{5}=\sqrt{3^2.5}=\sqrt{9.5}=\sqrt{45}\).
Vì \(49> 45 \Leftrightarrow \sqrt {49}> \sqrt {45} \Leftrightarrow 7 >3\sqrt 5\).
Vậy: \(7>3\sqrt{5}\).
LG c
\(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}\) và \(\dfrac{1}{5}\sqrt{150};\)
Phương pháp giải:
+ Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh.
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn:
\(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2.B}\), nếu \(A \ge 0,\ B \ge 0\).
\(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^2.B}\), nếu \(A < 0,\ B\ge 0\).
+) Sử dụng định lí so sánh hai căn bậc hai số học:
\(a < b \Leftrightarrow \sqrt{a} < \sqrt{b}\), với \(a,\ b \ge 0\).
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}= \sqrt {{\left(\dfrac{1}{3} \right)}^2.51 } = \sqrt {\dfrac{1}{9}.51} = \sqrt {\dfrac{51}{9}} \)
\(= \sqrt {\dfrac{3.17}{3.3}} = \sqrt {\dfrac{17}{3}} \).
\(\dfrac{1}{5}\sqrt{150}= \sqrt {{\left(\dfrac{1}{5} \right)}^2.150 } = \sqrt {\dfrac{1}{25}.150} = \sqrt {\dfrac{150}{25}} \)
\(= \sqrt {\dfrac{6.25}{25}} = \sqrt {6}=\sqrt{\dfrac{18}{3}} \).
Vì \( \dfrac{17}{3} <\dfrac{18}{3} \Leftrightarrow \sqrt{\dfrac{17}{3}} < \sqrt{\dfrac{18}{3}}\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{1}{3}\sqrt{51} <\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\).
Vậy: \( \dfrac{1}{3}\sqrt{51} <\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\).
LG d
\(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}\) và \(6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\).
Phương pháp giải:
+ Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh.
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn:
\(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2.B}\), nếu \(A \ge 0,\ B \ge 0\).
\(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^2.B}\), nếu \(A < 0,\ B\ge 0\).
+) Sử dụng định lí so sánh hai căn bậc hai số học:
\(a < b \Leftrightarrow \sqrt{a} < \sqrt{b}\), với \(a,\ b \ge 0\).
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}= \sqrt {{\left(\dfrac{1}{2} \right)}^2.6 } = \sqrt {\dfrac{1}{4}.6} = \sqrt {\dfrac{6}{4}} = \sqrt {\dfrac{2.3}{2.2}} \)
\(= \sqrt {\dfrac{3}{2}} \).
\(6\sqrt{\dfrac{1}{2}}=\sqrt{6^2.\dfrac{1}{2}}=\sqrt{36.\dfrac{1}{2}}=\sqrt{\dfrac{36}{2}}\).
Vì \( \dfrac{3}{2}<\dfrac{36}{2} \Leftrightarrow \sqrt{\dfrac{3}{2}}< \sqrt{\dfrac{36}{2}}\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{1}{2}\sqrt{6} <6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\).
Vậy: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}<6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\).