Bài 5 trang 104 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 cánh diều Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song Toán 11 Cánh


Bài 5 trang 104 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABF và ABC. Chứng minh rằng đường thẳng MN song song với mặt phẳng (ACF).

Đề bài

Cho hai hình bình hành ABCD ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABF ABC . Chứng minh rằng đường thẳng MN song song với mặt phẳng (ACF).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dùng định lí Ta lét và đường trung bình tam giác.

Lời giải chi tiết

Gọi I,J lần lượt là trung điểm của BC, BF

Suy ra, IJ là đường trung bình của tam giác BCF.

Do đó, IJ // CF (1)

Tam giác AIJ có:  \(\frac{{AM}}{{AI}} =\frac{{AN}}{{AJ}}= \frac{2}{3}\)

Suy ra, MN // IJ (theo Ta lét) (2)

Từ (1) và (2) suy ra  MN // CF, mà CF nằm trong (ACF).

Suy ra MN // (ACF)


Cùng chủ đề:

Bài 5 trang 88 SGK Toán 11 tập 2 – Cánh Diều
Bài 5 trang 94 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều
Bài 5 trang 94 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh diều
Bài 5 trang 99 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Bài 5 trang 100 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều
Bài 5 trang 104 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Bài 5 trang 106 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Bài 5 trang 115 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Bài 5 trang 116 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Bài 5 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Bài 6 trang 15 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều