Bài 7 trang 21 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 cánh diều Bài 2. Các phép biến đổi lượng giác Toán 11 Cánh diều


Bài 7 trang 21 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều

Cho \(\cos 2x = \frac{1}{4}\). Tính: \(A = \cos \left( {x + \frac{\pi }{6}} \right)\cos \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right)\);

Đề bài

Cho \(\cos 2x = \frac{1}{4}\).

Tính: \(A = \cos \left( {x + \frac{\pi }{6}} \right)\cos \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right)\); \(B = \sin \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right)\sin \left( {x - \frac{\pi }{3}} \right)\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào công thức biến tích thành tổng để tính

Lời giải chi tiết

\(\begin{array}{l}A = \cos \left( {x + \frac{\pi }{6}} \right)\cos \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right) = \frac{1}{2}\left[ {\cos \left( {x + \frac{\pi }{6} + x - \frac{\pi }{6}} \right) + \cos \left( {x + \frac{\pi }{6} - x + \frac{\pi }{6}} \right)} \right]\\A = \frac{1}{2}\left[ {\cos 2x + \cos \frac{\pi }{3}} \right] = \frac{1}{2}\left( {\frac{1}{4} + \frac{1}{2}} \right) = \frac{3}{8}\end{array}\)

\(\begin{array}{l}B = \sin \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right)\sin \left( {x - \frac{\pi }{3}} \right) =  - \frac{1}{2}\left[ {\cos \left( {x + \frac{\pi }{3} + x - \frac{\pi }{3}} \right) - \cos \left( {x + \frac{\pi }{3} - x + \frac{\pi }{3}} \right)} \right]\\B =  - \frac{1}{2}\left( {\cos 2x - \cos \frac{{2\pi }}{3}} \right) =  - \frac{1}{2}\left( {\frac{1}{4} + \frac{1}{2}} \right) =  - \frac{3}{8}\end{array}\)


Cùng chủ đề:

Bài 6 trang 100 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều
Bài 6 trang 104 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Bài 6 trang 115 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Bài 6 trang 116 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Bài 6 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Bài 7 trang 21 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều
Bài 7 trang 26 SGK Toán 11 tập 2 – Cánh Diều
Bài 7 trang 31 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều
Bài 7 trang 41 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều
Bài 7 trang 47 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
Bài 7 trang 52 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều