Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Kết nối tri thức - Đề số 1
Đề bài
Tập hợp C các số tự nhiên x sao cho x−10=15 có số phần tử là
-
A.
4
-
B.
2
-
C.
1
-
D.
3
Chọn câu đúng.
-
A.
52.53.54=510
-
B.
52.53:54=5
-
C.
53:5=5
-
D.
51=1
Số La Mã XXIV biểu diễn số nào trong hệ thập phân?
-
A.
26
-
B.
16
-
C.
14
-
D.
24
Kết quả của phép toán 24−50:25+13.7 là
-
A.
100
-
B.
95
-
C.
105
-
D.
80
Phát biểu nào sau đây đúng ?
-
A.
Nếu x∈N thì x∉N∗
-
B.
Nếu x∈N thì x∈N∗
-
C.
Nếu x∉N∗ thì x∉N
-
D.
Nếu x∈N∗ thì x∈N
Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn số 2002?
-
A.
2002
-
B.
2001
-
C.
2003
-
D.
2000
Số tự nhiên nào dưới đây thỏa mãn 2018(x−2018)=2018
-
A.
x=2017
-
B.
x=2018
-
C.
x=2019
-
D.
x=2020
Kết quả của phép tính (158.129−158.39):180 có chữ số tận cùng là
-
A.
8
-
B.
79
-
C.
9
-
D.
5
Số tự nhiên m nào dưới đây thỏa mãn 202018<20m<202020?
-
A.
m=2020
-
B.
m=2018
-
C.
m=2019
-
D.
m=20
Tìm số ¯xy biết ¯xy.¯xyx=¯xyxy
-
A.
10
-
B.
11
-
C.
12
-
D.
13
Lời giải và đáp án
Tập hợp C các số tự nhiên x sao cho x−10=15 có số phần tử là
-
A.
4
-
B.
2
-
C.
1
-
D.
3
Đáp án : C
Tìm các giá trị của x thỏa mãn x−10=15
Sau đó suy ra số phần tử của tập hợp C.
Ta có x−10=15
x=15+10
x=25
nên C={25} do đó C có một phần tử.
Chọn câu đúng.
-
A.
52.53.54=510
-
B.
52.53:54=5
-
C.
53:5=5
-
D.
51=1
Đáp án : B
Sử dụng các công thức am.an=am+n; am:an=am−n (a≠0;m≥n≥0)
+) Ta có 52.53.54=52+3+4=59 nên A sai.
+) 52.53:54=52+3−4=51=5 nên B đúng
+) 53:5=53−1=52;51=5 nên C;D sai.
Số La Mã XXIV biểu diễn số nào trong hệ thập phân?
-
A.
26
-
B.
16
-
C.
14
-
D.
24
Đáp án : D
- Bên trái của số La Mã có hai chữ số XX liên tiếp thì đó là số từ 20 đến 29.
- Các chữ số sau XX là một trong các số từ 1 đến 9 như trong bảng sau:
X có giá trị bằng 10
IV có giá trị bằng 4 nên số XXIV biểu diễn số 10+10+4=24
Kết quả của phép toán 24−50:25+13.7 là
-
A.
100
-
B.
95
-
C.
105
-
D.
80
Đáp án : C
Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa rồi đến nhân chia cuối cùng là cộng trừ.
Ta có 24−50:25+13.7=16−2+91=14+91=105
Phát biểu nào sau đây đúng ?
-
A.
Nếu x∈N thì x∉N∗
-
B.
Nếu x∈N thì x∈N∗
-
C.
Nếu x∉N∗ thì x∉N
-
D.
Nếu x∈N∗ thì x∈N
Đáp án : D
N∗ là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
N là tập hợp các số tự nhiên khác.
Đáp án A sai vì: 1 thuộc N và cũng thuộc N∗ .
Đáp án B sai vì: 0 thuộc N nhưng không thuộc N∗
Đáp án C sai vì: 0 không thuộc N∗ nhưng 0 thuộc N .
Đáp án D đúng vì: x∈N∗ có nghĩa là x là số tự nhiên khác 0, khi đó x là số tự nhiên, hay x thuộc N .
Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn số 2002?
-
A.
2002
-
B.
2001
-
C.
2003
-
D.
2000
Đáp án : A
Để đếm các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b, ta dùng công thức sau:
b−a+1 hay bằng số cuối – số đầu +1
Các số tự nhiên nhỏ hơn số 2002 là 0;1;2;3;4;...;2001
Nên có 2001−0+1=2002 số tự nhiên nhỏ hơn 2002.
Số tự nhiên nào dưới đây thỏa mãn 2018(x−2018)=2018
-
A.
x=2017
-
B.
x=2018
-
C.
x=2019
-
D.
x=2020
Đáp án : C
Áp dụng mối quan hệ giữa các số: để tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Ta có 2018(x−2018)=2018
x−2018=2018:2018
x−2018=1
x=2018+1
x=2019
Vậy x=2019.
Kết quả của phép tính (158.129−158.39):180 có chữ số tận cùng là
-
A.
8
-
B.
79
-
C.
9
-
D.
5
Đáp án : C
- Tính trong ngoặc bằng cách sử dụng ab−ac=a.(b−c).
- Thực hiện phép chia để tìm kết quả.
Ta có (158.129−158.39):180=158.(129−39):180=158.90:180=79.2.90:180=79.180:180=79.
Vậy kết quả của phép tính có chữ số tận cùng là 9.
Số tự nhiên m nào dưới đây thỏa mãn 202018<20m<202020?
-
A.
m=2020
-
B.
m=2018
-
C.
m=2019
-
D.
m=20
Đáp án : C
+ So sánh các lũy thừa cùng cơ số : Nếu am>an thì m>n.
+ Từ đó chọn ra các giá trị thích hợp của m.
Ta có 202018<20m<202020 suy ra 2018<m<2020 nên m=2019.
Tìm số ¯xy biết ¯xy.¯xyx=¯xyxy
-
A.
10
-
B.
11
-
C.
12
-
D.
13
Đáp án : A
Sử dụng mối quan hệ giữa các hàng trăm, hàng chục hàng đơn vị khi phân tích một số trong hệ thập phân
Ta có ¯xy.¯xyx=¯xyxy
¯xy.¯xyx=¯xy.100+¯xy
¯xy.¯xyx=¯xy(100+1)
¯xy.¯xyx=¯xy.101
Suy ra ¯xyx=101 nên x=1;y=0
Vậy ¯xy=10.