Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9
Tải vềĐáp án và lời giải chi tiết Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Toán 9
Đề bài
Câu 1 (2,0 điểm): Hãy tính giá trị của:
a) M=(2√300+3√48−4√75):√3 ;
b) N=√(√3−2)2+√4−2√3 ;
c) P=2√3+1−1√3−2+12√3+3 ;
Câu 2 (2,0 điểm): Cho các biểu thức:
A=1−√x1+√x và B=√x+3√x−2+√x+23−√x+√x+2x−5√x+6 với x≥0,x≠4,x≠9.
a) Hãy tính giá trị của A khi x=16.
b) Rút gọn B .
c) Xét biểu thức T=AB . Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của T .
Câu 3 (2,0 điểm): Cho hàm số y=(2−m)x+m+1 (với m là tham số và m≠2) có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Khi m=0, hãy vẽ (d) trên hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm m để (d) cắt đường thẳng y=2x−5 tại điểm có hoành độ bằng 2.
c) Tìm m để (d) cùng với các trục tọa độ Ox,Oy tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2.
Câu 4 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) ( B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC .
a) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh OA là đường trung trực của BC .
c) Lấy D đối xứng với B qua O . Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với (O) ( E không trùng với D ). Chứng minh DEBE=BDBA.
d) Tính số đo góc HEC .
Câu 5 (0,5 điểm): Cho x>0,y>0 thỏa mãn xy=6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Q=2x+3y+63x+2y .
LG bài 1
Lời giải chi tiết:
a) M=(2√300+3√48−4√75):√3
M=(2√300+3√48−4√75):√3=(2.10√3+3.4√3−4.5√3):√3=(20√3+12√3−20√3):√3=12√3:√3=12
b) N=√(√3−2)2+√4−2√3 ;
N=√(√3−2)2+√4−2√3=|√3−2|+√(√3−1)2=2−√3+|√3−1|=2−√3+√3−1=1
c) P=2√3+1−1√3−2+12√3+3 ;
P=2√3+1−1√3−2+12√3+3=2(√3−1)(√3+1)(√3−1)−1(√3+2)(√3−2)(√3+2)+12(3−√3)(3+√3)(3−√3)=2(√3−1)2−√3+2−1+12(3−√3)6=√3−1+√3+2+2(3−√3)=7
LG bài 2
Lời giải chi tiết:
Câu 2: Cho các biểu thức:
A=1−√x1+√x và B=√x+3√x−2+√x+23−√x+√x+2x−5√x+6 với x≥0,x≠4,x≠9.
a) Hãy tính giá trị của A khi x=16 .
Tại x=16thì A=1−√161+√16=1−41+4=1−45=15
b) Rút gọn B .
B=√x+3√x−2+√x+23−√x+√x+2x−5√x+6=√x+3√x−2−√x+2√x−3+√x+2(√x−2)(√x−3)=(√x+3)(√x−3)−(√x+2)(√x−2)+√x+2(√x−2)(√x−3)=x−9−x+4+√x+2(√x−2)(√x−3)=√x−3(√x−2)(√x−3)=1√x−2
c) Xét biểu thức T=AB . Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của T .
A=1−√x1+√x=1+√x−√x1+√x=11+√x
T=AB=11+√x:1√x−2=√x−21+√x=√x+1−31+√x=1−31+√x
Do x≥0⇒√x≥0⇒31+√x≤31=3⇒T=1−31+√x≥1−3=−2
Dấu bằng xảy ra khi x=0
Vậy MinT=−2 khi x=0.
LG bài 3
Lời giải chi tiết:
Câu 3: Cho hàm số y=(2−m)x+m+1 (với m là tham số và m≠2 ) có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Khi m=0 , hãy vẽ (d) trên hệ trục tọa độ Oxy .
Khim=0 thì (d):y=2x+1
Đồ thị của đường thẳng (d) đi qua 2 điểm (0;1),(1;3).
b) Tìm m để (d) cắt đường thẳng y=2x−5 tại điểm có hoành độ bằng 2.
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và đường thẳng y=2x−5 là
(2−m)x+m+1=2x−5⇔mx=m+6(1)
Để (d) cắt đường thẳng y=2x−5 tại điểm có hoành độ bằng 2 thì x=2 là nghiệm của phương trình (1) hay 2m=m+6⇔m=6.
Vậy với m=6 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
c) Tìm m để (d) cùng với các trục tọa độ Ox,Oy tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2.
Gọi A và B là giao điểm của (d) lần lượt với hai trục tọa độ Ox, Oy .
Tọa độ điểm A thỏa mãn {y=(2−m)x+m+1y=0⇔x=m+1m−2
⇒A(m+1m−2;0)⇒OA=|m+1m−2|
Tọa độ điểm B thỏa mãn {y=(2−m)x+m+1x=0⇔y=m+1
⇒B(0;m+1)⇒OB=|m+1|
SΔOAB=2⇔OA.OB2=2
⇔|m+1m−2|.|m+1|=4
⇔(m+1)2=4|m−2|
Trường hợp 1: m>2⇒pt⇔(m+1)2=4(m−2)⇔m2−2m+9=0 vô nghiệm.
Trường hợp 2: m<2⇒pt⇔(m+1)2=−4(m−2)⇔m2+6m−7=0
⇔[m=1(tm)m=−7(tm)
Vậy với m=1 hoặc m=−7 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
LG bài 4
Lời giải chi tiết:
Câu 4: Cho đường tròn
(O;R)
và điểm
A
nằm ngoài
(O)
. Từ
A
kẻ hai tiếp tuyến
AB, AC
với
(O)
(
B, C
là các tiếp điểm). Gọi
H
là giao điểm của
OA
và
BC
.
a) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.
Ta có AB, AC là hai tiếp tuyến của (O)⇒∠OBA=∠OCA=90o
⇒ B, C cùng thuộc đường tròn đường kính OA
⇒ A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn đường kính OA . (đpcm)
b) Chứng minh OA là đường trung trực của BC .
Ta có AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại A
⇒AB=AC và AO là phân giác ∠BAC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
⇒ΔABC là tam giác cân tại A
⇒ AO vừa là phân giác ∠BAC vừa là đường trung trực của BC (tính chất tam giác cân)
c) Lấy D đối xứng với B qua O . Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với (O) ( E không trùng với D ). Chứng minh DEBE=BDBA .
Ta có D đối xứng với B qua O ⇒ BD là đường kính của (O)
⇒∠BED=90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét ΔBED và ΔABD có: ∠BED=∠ABD=90o, ∠D chung
d) Tính số đo góc HEC .
∠BCD=90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
∠AHB=90o ( AO là trung trực của BC )
Xét ΔBCD và ΔAHB có: ∠BCD=∠AHB=90o,∠BDC=∠ABH( BA là tiếp tuyến của (O) tại B )
kết hợp c) ⇒DEBE=CDBH
Xét ΔBHE và ΔDCE có (2 góc t.ư)
⇒∠BEH+∠HED=∠DEC+∠HED⇒∠BED=∠HEC
Mà ∠BED=90o (chứng minh trên)
Vậy ∠HEC=90o
LG bài 5
Lời giải chi tiết:
Cho x>0,y>0 thỏa mãn xy=6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Q=2x+3y+63x+2y .
Q=2x+3y+63x+2y=2y+3xxy+63x+2y=3x+2y6+63x+2y
Đặt t=3x+2y⇒t≥2√3x.2y⇔t≥2√6.6=12
Theo bất đẳng thức AM-GM và vì t≥12 nên ta có:
Q=t6+6t=(t6+24t)−18t≥2√t6.24t−1812=52
Dấu “=” xảy ra khi {3x=2yxy=6⇔{x=2y32y23=6⇔{x=2y3y2=9⇔{x=2y=3(doy>0)
Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là 52 đạt được khi {x=2y=3.