Đề thi giữa kì 1 Văn 6 Cánh diều - Đề số 2
Đề bài
Sự ra đời của Gióng có điều gì kì lạ?
-
A.
Cậu có hình dạng một quả dừa.
-
B.
Lên 3 tuổi vẫn không biết đi, không biết nói cười.
-
C.
Cậu núp trong thân thể của con cóc.
-
D.
Cậu được sinh ra từ tảng đá.
Trong lời ru của văn bản À ơi tay mẹ , ngoài ru con lời ru của mẹ còn hướng đến ai?
-
A.
Ông ngoại
-
B.
Bà ngoại
-
C.
Bà nội
-
D.
Ông nội
Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương được trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Mẹ
-
B.
Đá vàng
-
C.
Đợi chờ gió và trăng
-
D.
Hoa đá trước heo may
Sắp xếp các đáp án dưới đây để đúng với quy trình làm thơ lục bát.
Viết bài thơ
Chuẩn bị
Kiểm tra và chỉnh sửa
Người đánh cá kéo gươm trong Sự tích Hồ Gươm có tên gì?
-
A.
Lê Lai
-
B.
Lê Thận
-
C.
Nguyễn Trãi
-
D.
Lê Long
Chọn khái niệm đúng về ca dao:
-
A.
Là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
-
B.
Kể về những sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tổ tưởng tượng kì ảo; Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử được kể đến.
-
C.
Sáng tác dân gian thuộc loại hình tự sự, chủ yếu sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo để thể hiện cái nhìn hiện thực của nhân dân với đời sống, bộc lộ quan niệm về đạo đức cũng như về công lí xã hội và ước mơ một cuộc sống tốt đẹp hơn của nhân dân lao động.
-
D.
Loại truyện được kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện của đồ vật, con vật,... hoặc về chính con người để nói bóng gió,kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện cổ tích thể hiện trí tưởng tượng chất phác của tác giả dân gian, đúng hay sai?
Âm thanh phát ra
Số tiếng có trong từ
Đối tượng từ đề cập
Bàn
Học sinh
Trường học
Cây
Cặp
Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất?
-
A.
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
-
B.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
-
C.
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
-
D.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Truyện Thánh Gióng muốn giải thích hiện tượng nào?
-
A.
Tre ngà có màu vàng óng
-
B.
Có nhiều ao hồ để lại
-
C.
Thánh Gióng bay về trời
-
D.
Có làng mang tên làng Cháy
Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ À ơi tay mẹ - Đinh Nam Khương?
-
A.
Sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng
-
B.
Kết hợp thành công các biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê
-
C.
Giọng thơ hào hùng, sôi nổi
-
D.
Đáp án A và B
Khi quân giặc kéo đến, Thạch Sanh đã có hành động gì?
-
A.
Đem quân ra đánh kẻ thù
-
B.
Đem đàn ra gảy
-
C.
Đầu hàng kẻ thù
-
D.
Xây tường thành ngăn bước chân kẻ thù
Tác phẩm Phía sau những hạt cát của Đinh Nam Khương thuộc thể loại nào?
-
A.
Thơ
-
B.
Tiểu thuyết
-
C.
Truyện ngắn
-
D.
Truyện đồng thoại
Chọn bút và loại giấy thật đẹp
Lựa chọn từ ngữ thích hợp
Huy động nhiều sách vở, tài liệu
Vận dụng các biện pháp tu từ để làm thơ
Sắp xếp các từ ngữ theo quy định về số tiếng, vần, nhịp
Nội dung sau về bài thơ À ơi tay mẹ đúng hay sai?
“ Bài thơ À ơi tay mẹ của Bình Nguyên khắc họa thành công hình ảnh một người mẹ Việt Nam với những phẩm chất đáng quý”
Khi viết bài văn viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích, bài viết bao gồm mấy phần?
-
A.
1 phần
-
B.
2 phần
-
C.
3 phần
-
D.
4 phần
Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích được hiểu là:
-
A.
Học thuộc lòng văn bản rồi kể lại
-
B.
Dùng ngôn ngữ nói của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
-
C.
Đọc lại văn bản trong SGK
-
D.
Sáng tạo hoàn toàn nội dung câu chuyện
Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" thể hiện trạng thái nào của tác giả ?
-
A.
Hạnh phúc
-
B.
Vui sướng
-
C.
Xúc động
-
D.
Đau khổ
Câu thơ dưới đây sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất, đúng hay sai?
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa)
Câu chuyện của Thánh Gióng diễn ra vào khoảng thời gian nào?
-
A.
Đời Hùng Vương thứ tư
-
B.
Đời Hùng Vương thứ năm
-
C.
Đời Hùng Vương thứ sáu
-
D.
Đời Hùng Vương thứ bảy
Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại gì?
-
A.
Truyền thuyết
-
B.
Cổ tích
-
C.
Ngụ ngôn
-
D.
Truyện cười
Tác phẩm Về thăm mẹ của tác giả nào?
-
A.
Phan Trọng Luận
-
B.
Lâm Thị Mỹ Dạ
-
C.
Bình Nguyên
-
D.
Đinh Nam Khương
Người con trong bài thơ về thăm mẹ trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Không nhớ đường về nhà
-
B.
Mẹ vắng nhà
-
C.
Mẹ đang nấu cơm
-
D.
Mẹ đã không còn
Cha mẹ cậu Gióng là người như thế nào?
-
A.
Là những nông dân chăm chỉ, phúc đức
-
B.
Giàu có nhưng không có con
-
C.
Hai người kết hôn muộn nên không có con
-
D.
Hai người là những người trên thiên đình được phái xuống
Nghệ thuật tiêu biểu của Sự tích Hồ Gươm là sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo đúng hay sai?
Mỗi bài ca dao phải có ít nhất mấy dòng?
-
A.
2 dòng
-
B.
3 dòng
-
C.
4 dòng
-
D.
5 dòng
Người nghe không có nhiệm vụ gì dưới đây?
-
A.
Lắng nghe chăm chú
-
B.
Chuẩn bị dàn ý cho người nói trình bày
-
C.
Khích lệ người nói bằng các cử chỉ, nét mặt
-
D.
Đặt ra các câu hỏi thắc mắc
Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh, chúng ta nên nói gì?
-
A.
Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại cổ tích Thạch Sanh
-
B.
Giới thiệu về xuất thân của Thạch Sanh
-
C.
Suy nghĩ của bản thân về các nhân vật chính trong truyện
-
D.
Giới thiệu về triều đại Thạch Sanh ở.
Trong phần kết thúc bài nói kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh, chúng ta nên nói gì?
-
A.
Nhận xét về ngoại hình các nhân vật
-
B.
Nêu cảm nghĩ về các nhân vật phụ trong truyện
-
C.
Nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện
-
D.
Cho thêm một nhân vật mới xuất hiện
Lời giải và đáp án
Sự ra đời của Gióng có điều gì kì lạ?
-
A.
Cậu có hình dạng một quả dừa.
-
B.
Lên 3 tuổi vẫn không biết đi, không biết nói cười.
-
C.
Cậu núp trong thân thể của con cóc.
-
D.
Cậu được sinh ra từ tảng đá.
Đáp án : B
Lên 3 tuổi Gióng vẫn không biết đi, không biết nói cười.
Trong lời ru của văn bản À ơi tay mẹ , ngoài ru con lời ru của mẹ còn hướng đến ai?
-
A.
Ông ngoại
-
B.
Bà ngoại
-
C.
Bà nội
-
D.
Ông nội
Đáp án : B
Em học thuộc thơ và chọn đáp án đúng.
Mưa không chỗ dột ngoại ngồi vá khâu
Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương được trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Mẹ
-
B.
Đá vàng
-
C.
Đợi chờ gió và trăng
-
D.
Hoa đá trước heo may
Đáp án : A
Em xem lại xuất xứ
Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương được trích từ tác phẩm Mẹ.
Sắp xếp các đáp án dưới đây để đúng với quy trình làm thơ lục bát.
Viết bài thơ
Chuẩn bị
Kiểm tra và chỉnh sửa
Chuẩn bị
Viết bài thơ
Kiểm tra và chỉnh sửa
Quy trình làm thơ:
- Chuẩn bị
- Viết bài thơ
- Kiểm tra và chỉnh sửa
Người đánh cá kéo gươm trong Sự tích Hồ Gươm có tên gì?
-
A.
Lê Lai
-
B.
Lê Thận
-
C.
Nguyễn Trãi
-
D.
Lê Long
Đáp án : B
Người đánh cá có tên Lê Thuận
Chọn khái niệm đúng về ca dao:
-
A.
Là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
-
B.
Kể về những sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tổ tưởng tượng kì ảo; Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử được kể đến.
-
C.
Sáng tác dân gian thuộc loại hình tự sự, chủ yếu sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo để thể hiện cái nhìn hiện thực của nhân dân với đời sống, bộc lộ quan niệm về đạo đức cũng như về công lí xã hội và ước mơ một cuộc sống tốt đẹp hơn của nhân dân lao động.
-
D.
Loại truyện được kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện của đồ vật, con vật,... hoặc về chính con người để nói bóng gió,kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
Đáp án : A
Em xem lại khái niệm
Ca dao dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện cổ tích thể hiện trí tưởng tượng chất phác của tác giả dân gian, đúng hay sai?
Nhớ lại những chi tiết kì ảo trong truyện và lựa chọn đáp án đúng.
Trí tưởng tượng chất phác của dân gian sáng tạo ra những chi tiết hoang đường, kì ảo.
Âm thanh phát ra
Số tiếng có trong từ
Đối tượng từ đề cập
Số tiếng có trong từ
Em xem lại phần so sánh từ đơn và từ phức
Phân biệt sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức dựa trên số tiếng có trong từ.
Bàn
Học sinh
Trường học
Cây
Cặp
Học sinh
Trường học
Em xem lại khái niệm từ phức
“Học sinh” và “trường học” là từ phức.
Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất?
-
A.
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
-
B.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
-
C.
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
-
D.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Đáp án : B
Đọc kĩ và nắm chắc kiến thức ẩn dụ phẩm chất
Câu thơ ở phần B sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất (Bác Hồ và Mặt trời đều soi sáng cho nhân gian, đem những điều tốt đẹp đến cho con người).
Truyện Thánh Gióng muốn giải thích hiện tượng nào?
-
A.
Tre ngà có màu vàng óng
-
B.
Có nhiều ao hồ để lại
-
C.
Thánh Gióng bay về trời
-
D.
Có làng mang tên làng Cháy
Đáp án : D
Xem lại phần nội dung tác phẩm.
Sau khi dẹp tan giặc, Gióng lên đỉnh núi Sóc Sơn, ngựa đi tới đâu phun lửa làm một khu rừng cháy, nay ngôi làng mang tên làng Cháy.
Truyện Tháng Gióng muốn giải thích hiện tượng có làng mang tên làng Cháy
Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ À ơi tay mẹ - Đinh Nam Khương?
-
A.
Sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng
-
B.
Kết hợp thành công các biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê
-
C.
Giọng thơ hào hùng, sôi nổi
-
D.
Đáp án A và B
Đáp án : D
Em xem lại giá trị nghệ thuật
Biện pháp nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng
- Phối hợp hài hòa các biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê
Khi quân giặc kéo đến, Thạch Sanh đã có hành động gì?
-
A.
Đem quân ra đánh kẻ thù
-
B.
Đem đàn ra gảy
-
C.
Đầu hàng kẻ thù
-
D.
Xây tường thành ngăn bước chân kẻ thù
Đáp án : B
Khi quân giặc kéo đến, Thạch Sanh đã đem đàn ra gảy cho tất cả các binh lính nghe.
Tác phẩm Phía sau những hạt cát của Đinh Nam Khương thuộc thể loại nào?
-
A.
Thơ
-
B.
Tiểu thuyết
-
C.
Truyện ngắn
-
D.
Truyện đồng thoại
Đáp án : A
Em xem lại tác phẩm chính
Tập thơ Phía sau những hạt cát – Đinh Nam Khương.
Chọn bút và loại giấy thật đẹp
Lựa chọn từ ngữ thích hợp
Huy động nhiều sách vở, tài liệu
Vận dụng các biện pháp tu từ để làm thơ
Sắp xếp các từ ngữ theo quy định về số tiếng, vần, nhịp
Lựa chọn từ ngữ thích hợp
Vận dụng các biện pháp tu từ để làm thơ
Sắp xếp các từ ngữ theo quy định về số tiếng, vần, nhịp
Em xem lại phần hướng dẫn quy trình viết
Cần lưu ý:
- Lựa chọn từ ngữ thích hợp thể hiện hình ảnh người mà em muốn viết và diễn tả tình cảm của em với người đó. Thử vận dụng các biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ,...
- Sắp xếp các từ ngữ theo quy định về số tiếng, vần, nhịp của thể thơ lục bát.
Nội dung sau về bài thơ À ơi tay mẹ đúng hay sai?
“ Bài thơ À ơi tay mẹ của Bình Nguyên khắc họa thành công hình ảnh một người mẹ Việt Nam với những phẩm chất đáng quý”
- Đúng
- Bài thơ À ơi tay mẹ của Bình Nguyên khắc họa thành công hình ảnh một người mẹ Việt Nam với những phẩm chất đáng quý: chắt chiu, yêu thương, hi sinh….đến quên mình.
Khi viết bài văn viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích, bài viết bao gồm mấy phần?
-
A.
1 phần
-
B.
2 phần
-
C.
3 phần
-
D.
4 phần
Đáp án : C
Mở bài: giới thiệu/ nêu lí do kể chuyện
Thân bài: Kể lại câu chuyện bằng lời văn của em
Kết bài: Nêu cảm nghĩ của bản thân về truyện hoặc nhân vật chính.
Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích được hiểu là:
-
A.
Học thuộc lòng văn bản rồi kể lại
-
B.
Dùng ngôn ngữ nói của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
-
C.
Đọc lại văn bản trong SGK
-
D.
Sáng tạo hoàn toàn nội dung câu chuyện
Đáp án : B
Em xem lại định hướng kể lại một câu truyện truyền thuyết hoặc cổ tích.
Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là dùng ngôn ngữ nói của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" thể hiện trạng thái nào của tác giả ?
-
A.
Hạnh phúc
-
B.
Vui sướng
-
C.
Xúc động
-
D.
Đau khổ
Đáp án : C
Đọc kĩ câu thơ chứa các từ ngữ trên
Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" thể hiện trạng thái xúc động của tác giả khi nhớ về mẹ mình.
Câu thơ dưới đây sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất, đúng hay sai?
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa)
Đọc kĩ đề bài và dựa vào các kiểu ẩn dụ đã có
Câu thơ dưới đây sử dụng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (thính giác -> cảm giác).
Câu chuyện của Thánh Gióng diễn ra vào khoảng thời gian nào?
-
A.
Đời Hùng Vương thứ tư
-
B.
Đời Hùng Vương thứ năm
-
C.
Đời Hùng Vương thứ sáu
-
D.
Đời Hùng Vương thứ bảy
Đáp án : C
Truyện diễn ra vào đời Hùng Vương thứ sáu
Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại gì?
-
A.
Truyền thuyết
-
B.
Cổ tích
-
C.
Ngụ ngôn
-
D.
Truyện cười
Đáp án : B
Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện cổ tích
Tác phẩm Về thăm mẹ của tác giả nào?
-
A.
Phan Trọng Luận
-
B.
Lâm Thị Mỹ Dạ
-
C.
Bình Nguyên
-
D.
Đinh Nam Khương
Đáp án : D
Em xem lại bài thơ Về thăm mẹ
Về thăm mẹ – Đinh Nam Khương
Người con trong bài thơ về thăm mẹ trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Không nhớ đường về nhà
-
B.
Mẹ vắng nhà
-
C.
Mẹ đang nấu cơm
-
D.
Mẹ đã không còn
Đáp án : B
Em xem lại văn bản trong SGK
Người con về thăm nhà khi mẹ đã đi vắng.
Cha mẹ cậu Gióng là người như thế nào?
-
A.
Là những nông dân chăm chỉ, phúc đức
-
B.
Giàu có nhưng không có con
-
C.
Hai người kết hôn muộn nên không có con
-
D.
Hai người là những người trên thiên đình được phái xuống
Đáp án : A
Cha mẹ cậu là những nông dân chăm chỉ, phúc đức
Nghệ thuật tiêu biểu của Sự tích Hồ Gươm là sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo đúng hay sai?
Xem lại phần nghệ thuật
Nghệ thuật tiêu biểu: sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Mỗi bài ca dao phải có ít nhất mấy dòng?
-
A.
2 dòng
-
B.
3 dòng
-
C.
4 dòng
-
D.
5 dòng
Đáp án : A
Em xem lại các bài ca dao đã học
Mỗi bài ca dao phải có ít nhất 2 dòng.
Người nghe không có nhiệm vụ gì dưới đây?
-
A.
Lắng nghe chăm chú
-
B.
Chuẩn bị dàn ý cho người nói trình bày
-
C.
Khích lệ người nói bằng các cử chỉ, nét mặt
-
D.
Đặt ra các câu hỏi thắc mắc
Đáp án : B
Em xem lại phần hướng dẫn quy trình nói
Người nghe không có nhiệm vụ chuẩn bị dàn ý cho người nói trình bày.
Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh, chúng ta nên nói gì?
-
A.
Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại cổ tích Thạch Sanh
-
B.
Giới thiệu về xuất thân của Thạch Sanh
-
C.
Suy nghĩ của bản thân về các nhân vật chính trong truyện
-
D.
Giới thiệu về triều đại Thạch Sanh ở.
Đáp án : A
Em xem lại văn bản Thạch Sanh
Với phần mở đầu, em cần giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại cổ tích Thạch Sanh
Trong phần kết thúc bài nói kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh, chúng ta nên nói gì?
-
A.
Nhận xét về ngoại hình các nhân vật
-
B.
Nêu cảm nghĩ về các nhân vật phụ trong truyện
-
C.
Nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện
-
D.
Cho thêm một nhân vật mới xuất hiện
Đáp án : C
Em xem lại văn bản Thạch Sanh
Với phần kết thúc, em có thể nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện.