Đề thi giữa kì 2 Hóa 10 - Cánh diều - Đề số 4
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhường electron được gọi là:
Đề bài
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhường electron được gọi là:
-
A.
chất khử
-
B.
chất oxi hóa
-
C.
acid
-
D.
base
Iron có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
-
A.
Fe(OH) 3
-
B.
FeCl 3
-
C.
FeSO 4
-
D.
Fe 2 O 3
Cho các hợp chất sau: NH 3 , NH 4 Cl, HNO 3 , NO 2
Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hóa – 3 là:
-
A.
1
-
B.
3
-
C.
2
-
D.
4
Cho các phản ứng sau ( ở đk thích hợp) :
1. SO 2 + Na 2 SO 3 + H 2 O → 2NaHSO 3
2. SO 2 + O 3 → SO 3 + H 2 O
3. SO 2 + H 2 S → 3S + 2H 2 O
4. SO 2 + C → S + CO 2
5. 2KMnO 4 + 5SO 2 + 2H 2 O → 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 2H 2 SO 4
-
A.
1, 3, 5
-
B.
2, 3, 5
-
C.
3, 4
-
D.
2, 4
Tỉ lệ số phân tử HNO 3 và FeO trong phản ứng sau là:
FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O là?
-
A.
1: 1
-
B.
10:3
-
C.
3: 10
-
D.
10 : 1
Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO 3 , thu được 9,916 lít (đkc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối đối với H 2 là 19. Giá trị của m là
-
A.
25,6.
-
B.
16.
-
C.
2,56.
-
D.
8.
Cho các quá trình sau, có bao nhiêu quá trình thu nhiệt
(1) H 2 O (lỏng, 25 o C) →H 2 O (hơi, ở 100 o C)
(2) H 2 O (lỏng, 25 o C) →H 2 O (rắn, ở 0 o C)
(3) CaCO 3 (đá vôi) CaO + CO 2
(4) Khí methane (CH 4 ) cháy trong oxygen
-
A.
2
-
B.
4
-
C.
3
-
D.
1
Biết rằng ở điều kiện chuẩn, 1 mol ethanol cháy tỏa ra một lượng nhiệt là 1,37.10 3 KJ. Nếu đốt cháy hoàn toàn 15,1 gam ethanol, năng lượng được giải phóng ra dưới dạng nhiệt bởi phản ứng là:
-
A.
0,450 kJ
-
B.
2,25.10 3 kJ
-
C.
4,50.10 2 kJ
-
D.
1,37.10 3 kJ
Phản ứng luyện gang trong lò cao có phương trình sau:
Fe 2 O 3 (s) + 3CO(g) →2Fe(s) + 3CO 2 (g) (1)
Từ 1 mol Fe 2 O 3 và 1 mol CO, giả sử chỉ xảy ra phản ứng (1) với hiệu suất 100% thì giải phóng một lượng nhiệt là:
-
A.
8,27 kJ
-
B.
49,6 kJ
-
C.
12,4 kJ
-
D.
74,4 kJ
Dựa bảng giá trị về năng lượng liên kết E O – O = 142 kJ/mol; E O=O = 298 kJ/mol, giá trị ΔrH0298của hai phản ứng sau là:
(1) 3O 2 (g) →2O 3 (g)
(2) 2O 3 (g) →3O 2 (g)
-
A.
ΔrH0298(1) = -214 kJ và ΔrH0298(2) = -214 kJ
-
B.
ΔrH0298(1) = 214 kJ và ΔrH0298(2) = - 214 kJ
-
C.
ΔrH0298(1) = -214 kJ và ΔrH0298(2) = 214 kJ
-
D.
ΔrH0298(1) = 214 kJ và ΔrH0298(2) = 214 kJ
Cho phản ứng sau ở điều kiện chuẩn: H – H (g) + F – F (g) →2H – F (g)
Năng lượng cần để phá vỡ các liên kết trong H 2 , F 2 và năng lượng tỏa ra (theo kJ) khi hình thành liên kết trong HF cho phản ứng trên
-
A.
-353kJ
-
B.
-5350 kJ
-
C.
-335kJ
-
D.
-535 kJ
Cho phản ứng sau: CH≡CH(g)+H2(g)→CH3−CH3(g)
Năng lượng liên kết (kJ/mol) của H – H là 436, của C – C là 347, của C – H là 414 và của C≡Clà 839. Tính nhiệt ΔHcủa phản ứng và cho biết phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt
-
A.
229 kJ (thu nhiệt)
-
B.
-292 kJ (tỏa nhiệt)
-
C.
292 kJ (thu nhiệt)
-
D.
-229 kJ (tỏa nhiệt)
Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
-
A.
Phản ứng nhiệt phân Cu(OH) 2
-
B.
Phản ứng giữa H 2 và O 2 trong hỗn hợp khí
-
C.
Phản ứng giữa Zn và dung dịch H 2 SO 4
-
D.
Phản ứng đốt cháy cồn
Cho phương trình phản ứng
Zn(s) + CuSO 4 (aq) →ZnSO 4 (aq) + Cu(s) ΔH= -210 kJ
Và các phát biểu sau:
(1) Zn bị oxi hóa;
(2) Phản ứng trên tỏa nhiệt;
(3) Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84g Cu là 12,6 kJ
(4) Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ hỗn hợp tăng lên
Các phát biểu đúng là
-
A.
1 và 3
-
B.
2 và 4
-
C.
1, 2 và 4
-
D.
1, 3 và 4
Lời giải và đáp án
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhường electron được gọi là:
-
A.
chất khử
-
B.
chất oxi hóa
-
C.
acid
-
D.
base
Đáp án : A
Chất nhường electron là chất khử
Đáp án A
Iron có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
-
A.
Fe(OH) 3
-
B.
FeCl 3
-
C.
FeSO 4
-
D.
Fe 2 O 3
Đáp án : C
Dựa vào quy tắc xác định số oxi hóa
FeSO 4 iron có số oxi hóa +2
Đáp án C
Cho các hợp chất sau: NH 3 , NH 4 Cl, HNO 3 , NO 2
Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hóa – 3 là:
-
A.
1
-
B.
3
-
C.
2
-
D.
4
Đáp án : C
Dựa vào quy tắc xác định số oxi hóa
NH 3 , NH 4 Cl chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hóa – 3
Đáp án C
Cho các phản ứng sau ( ở đk thích hợp) :
1. SO 2 + Na 2 SO 3 + H 2 O → 2NaHSO 3
2. SO 2 + O 3 → SO 3 + H 2 O
3. SO 2 + H 2 S → 3S + 2H 2 O
4. SO 2 + C → S + CO 2
5. 2KMnO 4 + 5SO 2 + 2H 2 O → 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 2H 2 SO 4
-
A.
1, 3, 5
-
B.
2, 3, 5
-
C.
3, 4
-
D.
2, 4
Đáp án : C
SO 2 đóng vai trò chất oxi hóa khi giảm số oxi hóa
Phản ứng 3, 4: SO 2 đóng vai trò chất oxi hóa khi giảm xuống số oxi hóa từ +4 xuống 0
Đáp án C
Tỉ lệ số phân tử HNO 3 và FeO trong phản ứng sau là:
FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O là?
-
A.
1: 1
-
B.
10:3
-
C.
3: 10
-
D.
10 : 1
Đáp án : B
Cân bằng phản ứng hóa học bằng phương pháp thăng bằng electron
Fe+2→Fe+3+1e|x3N+5+3e→N+2|x1
3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O
Đáp án B
Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO 3 , thu được 9,916 lít (đkc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối đối với H 2 là 19. Giá trị của m là
-
A.
25,6.
-
B.
16.
-
C.
2,56.
-
D.
8.
Đáp án : A
Dựa vào phương pháp bảo toàn electron
n khí : 9,916 : 24,79 = 0,4 mol
gọi số mol của NO và NO 2 lần lượt là a và b mol
Số mol hỗn hợp khí là: a + b = 0,4
d khí / H2 = 19 => M khí = 19.2 = 38 => m khí = 38.0,4 = 15,2
=> 30a + 46b = 15,2 => a = 0,2; b = 0,2
Theo bảo toàn electron ta có: 2.n Cu = 3.n NO + n NO2 => n Cu = 0,4 mol
=> m Cu = 0,4 . 64 = 25,6g
Đáp án A
Cho các quá trình sau, có bao nhiêu quá trình thu nhiệt
(1) H 2 O (lỏng, 25 o C) →H 2 O (hơi, ở 100 o C)
(2) H 2 O (lỏng, 25 o C) →H 2 O (rắn, ở 0 o C)
(3) CaCO 3 (đá vôi) CaO + CO 2
(4) Khí methane (CH 4 ) cháy trong oxygen
-
A.
2
-
B.
4
-
C.
3
-
D.
1
Đáp án : A
Quá trình thu nhiệt là quá trình thu nhiệt lượng
(2), (3) là quá trình thu nhiệt
Đáp án A
Biết rằng ở điều kiện chuẩn, 1 mol ethanol cháy tỏa ra một lượng nhiệt là 1,37.10 3 KJ. Nếu đốt cháy hoàn toàn 15,1 gam ethanol, năng lượng được giải phóng ra dưới dạng nhiệt bởi phản ứng là:
-
A.
0,450 kJ
-
B.
2,25.10 3 kJ
-
C.
4,50.10 2 kJ
-
D.
1,37.10 3 kJ
Đáp án : C
Tính số mol của ethanol và dựa vào nhiệt lượng khi đốt cháy ethanol
n C2H5OH = 15,1 : 46 = 0,33 mol
Năng lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,33 mol ethanol là: 0,33 . 1,37.10 3 = 4,5 . 10 2 kJ
Đáp án C
Phản ứng luyện gang trong lò cao có phương trình sau:
Fe 2 O 3 (s) + 3CO(g) →2Fe(s) + 3CO 2 (g) (1)
Từ 1 mol Fe 2 O 3 và 1 mol CO, giả sử chỉ xảy ra phản ứng (1) với hiệu suất 100% thì giải phóng một lượng nhiệt là:
-
A.
8,27 kJ
-
B.
49,6 kJ
-
C.
12,4 kJ
-
D.
74,4 kJ
Đáp án : C
Dựa vào công thức tính ΔrH0298
ΔrH0298= 3.ΔfH0298(CO 2 ) – 3.ΔfH0298(CO) - ΔfH0298(Fe 2 O 3 ) =3. -393,5 – 3.(-110,5) – (-824,2)
= -24,8 kJ
Từ 1 mol Fe 2 O 3 và 1 mol CO tỏa ra nhiệt là: 24,8 : 3 = 8,27 kJ
Đáp án C
Dựa bảng giá trị về năng lượng liên kết E O – O = 142 kJ/mol; E O=O = 298 kJ/mol, giá trị ΔrH0298của hai phản ứng sau là:
(1) 3O 2 (g) →2O 3 (g)
(2) 2O 3 (g) →3O 2 (g)
-
A.
ΔrH0298(1) = -214 kJ và ΔrH0298(2) = -214 kJ
-
B.
ΔrH0298(1) = 214 kJ và ΔrH0298(2) = - 214 kJ
-
C.
ΔrH0298(1) = -214 kJ và ΔrH0298(2) = 214 kJ
-
D.
ΔrH0298(1) = 214 kJ và ΔrH0298(2) = 214 kJ
Đáp án : B
Dựa vào năng lượng liên kết của các chất
(1) ΔrH0298= 3. E O2 – 2. E O3 = 3. E O= O – 2. (E O – O + E O=O ) = 3.498 – 2. 142 – 2.498 = 214 kJ
(2) ΔrH0298= - ΔrH0298(1) = -214 kJ
Đáp án B
Cho phản ứng sau ở điều kiện chuẩn: H – H (g) + F – F (g) →2H – F (g)
Năng lượng cần để phá vỡ các liên kết trong H 2 , F 2 và năng lượng tỏa ra (theo kJ) khi hình thành liên kết trong HF cho phản ứng trên
-
A.
-353kJ
-
B.
-5350 kJ
-
C.
-335kJ
-
D.
-535 kJ
Đáp án : D
Dựa vào giá trị năng lượng liên kết của H 2 , F 2 , HF
ΔrH0298=EH−H+EF−F−2.EH−F=436+159−2.565=−535kJ
Cho phản ứng sau: CH≡CH(g)+H2(g)→CH3−CH3(g)
Năng lượng liên kết (kJ/mol) của H – H là 436, của C – C là 347, của C – H là 414 và của C≡Clà 839. Tính nhiệt ΔHcủa phản ứng và cho biết phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt
-
A.
229 kJ (thu nhiệt)
-
B.
-292 kJ (tỏa nhiệt)
-
C.
292 kJ (thu nhiệt)
-
D.
-229 kJ (tỏa nhiệt)
Đáp án : B
Dựa vào năng lượng liên kết của chất
ΔrH0298=EC−H+EC≡C+2.EH−H−6.EC−H−EC−C
= 414 + 839 + 2.436 – 6.414 – 347 = -292 kJ (tỏa nhiệt)
Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
-
A.
Phản ứng nhiệt phân Cu(OH) 2
-
B.
Phản ứng giữa H 2 và O 2 trong hỗn hợp khí
-
C.
Phản ứng giữa Zn và dung dịch H 2 SO 4
-
D.
Phản ứng đốt cháy cồn
Đáp án : C
Phản ứng không cần khơi mào hoặc cung cấp nhiệt có thể xảy ra ở điện kiện thường
Phản ứng giữa Zn và H 2 SO 4 xảy ra ở nhiệt độ thường
Đáp án C
Cho phương trình phản ứng
Zn(s) + CuSO 4 (aq) →ZnSO 4 (aq) + Cu(s) ΔH= -210 kJ
Và các phát biểu sau:
(1) Zn bị oxi hóa;
(2) Phản ứng trên tỏa nhiệt;
(3) Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84g Cu là 12,6 kJ
(4) Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ hỗn hợp tăng lên
Các phát biểu đúng là
-
A.
1 và 3
-
B.
2 và 4
-
C.
1, 2 và 4
-
D.
1, 3 và 4
Đáp án : C
Dựa vào kiến thức về năng lượng hóa học
(1) đúng
(2) đúng
(3) sai, Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84g Cu là -210 . 0,06 = - 12,6 kJ
(4) đúng
Đáp án C
a)
Fe+2→Fe+3+1e|x5Mn+7+5e→Mn+2|x1
10FeSO4+2KMnO4+18H2SO4→5Fe2(SO4)3+K2SO4+2MnSO4+18H2O
b) n FeSO4 = 0,02 . 0,1 = 0,002 mol
Theo phản ứng: n KMnO4 = 0,002 . 2 : 10 = 0,0004 mol
V KMnO4 = 0,0004 : 0,02 = 0,02 lít
C6H12O6+6O2→6CO2+6H2O
ΔrH0298=6.ΔfH0298(CO2)+6.ΔfH0298(H2O)−ΔfH0298(C6H12O6)
= 6.(-393,5) + 6.(-285,8) – 6. (-1271) = -2804,8 kJ
Năng lượng mà người thợ đã tiêu hao = m.g.h = 500.10.9,8 = 49000 J = 49kJ
Vậy cần khối lượng glucose là: 180.492804,8=3,14g