Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 7 — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 6 - Chân trời sáng tạo Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo


Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 7

Tải về

Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 (NB): Trong cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số?

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Trong cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số?

  • A.
    47.
  • B.
    0,253.
  • C.
    50.
  • D.
    6,237,4.
Câu 2 :

Số đối của phân số 1625 là:

  • A.
    1625.
  • B.
    2516.
  • C.
    68.
  • D.
    1075.
Câu 3 :

Phân số nào sau đây bằng phân số 34?

  • A.
    1320.
  • B.
    39.
  • C.
    68.
  • D.
    1075.
Câu 4 :

Tìm số nguyên y biết 23=6y.

  • A.
    2.
  • B.
    6.
  • C.
    3.
  • D.
    9.
Câu 5 :

Hình nào dưới đây không có tâm đối xứng

  • A.
    Lục giác đều.
  • B.
    Tam giác đều.
  • C.
    Hình bình hành.
  • D.
    Hình thoi.
Câu 6 :

Hình nào dưới đây có trục đối xứng?

  • A.
    Hình a), Hình b), Hình c).
  • B.
    Hình a), Hình c), Hình d).
  • C.
    Hình b), Hình c), Hình d).
  • D.
    Hình a) và Hình c).
Câu 7 :

Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

  • A.
    Hình thoi có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng.
  • B.
    Hình thang cân có trục đối xứng, nhưng không có tâm đối xứng.
  • C.
    Hình bình hành vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng.
  • D.
    Hình chữ nhật có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
Câu 8 :

Trong các chữ cái sau, chữ cái nào nào có tâm đối xứng?

  • A.
    Chữ H, I, N.
  • B.
    Chữ T, E, C.
  • C.
    Chữ E, H, I.
  • D.
    Chữ C, H, I.
Câu 9 :

Cho hình vẽ

Số giao điểm tạo bởi 4 đường thẳng trong hình trên là:

  • A.
    1 giao điểm.
  • B.
    2 giao điểm.
  • C.
    3 giao điểm.
  • D.
    4 giao điểm.
Câu 10 :

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

Qua 2 điểm phân biệt ta vẽ được:

  • A.
    Chỉ có 1 đường thẳng
  • B.
    Không có đường thẳng nào
  • C.
    Vô số đường thẳng
  • D.
    Có 2 đường thẳng
Câu 11 :

Cho hình vẽ. Hai tia nào đối nhau?

  • A.
    Hai tia OAOB đối nhau.
  • B.
    Hai tia BAOB đối nhau.
  • C.
    Hai tia OABO đối nhau.
  • D.
    Hai tia ABOB đối nhau.
Câu 12 :

Trong hình vẽ sau đây có bao nhiêu đoạn thẳng?

  • A.
    3.
  • B.
    4.
  • C.
    5.
  • D.
    6.
II. Tự luận

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Trong cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số?

  • A.
    47.
  • B.
    0,253.
  • C.
    50.
  • D.
    6,237,4.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm về phân số.

Lời giải chi tiết :

0,253 không phải phân số vì 0,25Z.

50 không phải phân số vì 0 nằm ở mẫu.

6,237,4 không phải phân số vì 6,23;7,4Z.

47 là phân số vì 4;7Z;70.

Đáp án A.

Câu 2 :

Số đối của phân số 1625 là:

  • A.
    1625.
  • B.
    2516.
  • C.
    68.
  • D.
    1075.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Số đối của phân số ab là phân số ab.

Lời giải chi tiết :

Số đối của phân số 16251625.

Đáp án A.

Câu 3 :

Phân số nào sau đây bằng phân số 34?

  • A.
    1320.
  • B.
    39.
  • C.
    68.
  • D.
    1075.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng quy tắc nhân cả tử và mẫu của một phân số: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng 1 số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Lời giải chi tiết :

Ta có: 34=3.24.2=68 nên phân số 68=34.

Đáp án C.

Câu 4 :

Tìm số nguyên y biết 23=6y.

  • A.
    2.
  • B.
    6.
  • C.
    3.
  • D.
    9.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Hai phân số ab=cd nếu ad = bc.

Lời giải chi tiết :

Ta có: 23=6y nên

2.(y)=6.(3)2y=18y=9

Đáp án D.

Câu 5 :

Hình nào dưới đây không có tâm đối xứng

  • A.
    Lục giác đều.
  • B.
    Tam giác đều.
  • C.
    Hình bình hành.
  • D.
    Hình thoi.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về tâm đối xứng.

Lời giải chi tiết :

Hình không có tâm đối xứng là tam giác đều.

Đáp án B.

Câu 6 :

Hình nào dưới đây có trục đối xứng?

  • A.
    Hình a), Hình b), Hình c).
  • B.
    Hình a), Hình c), Hình d).
  • C.
    Hình b), Hình c), Hình d).
  • D.
    Hình a) và Hình c).

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về trục đối xứng.

Lời giải chi tiết :

Hình a; c; d có trục đối xứng.

Hình b không có trục đối xứng.

Đáp án B.

Câu 7 :

Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

  • A.
    Hình thoi có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng.
  • B.
    Hình thang cân có trục đối xứng, nhưng không có tâm đối xứng.
  • C.
    Hình bình hành vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng.
  • D.
    Hình chữ nhật có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về trục đối xứng, tâm đối xứng.

Lời giải chi tiết :

Hình thoi vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng nên A sai.

Hình thang cân có trục đối xứng, nhưng không có tâm đối xứng nên B đúng.

Hình bình hành có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng nên C sai.

Hình chữ nhật vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng nên D sai.

Đáp án B.

Câu 8 :

Trong các chữ cái sau, chữ cái nào nào có tâm đối xứng?

  • A.
    Chữ H, I, N.
  • B.
    Chữ T, E, C.
  • C.
    Chữ E, H, I.
  • D.
    Chữ C, H, I.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về tâm đối xứng.

Lời giải chi tiết :

Các chữ cái có tâm đối xứng là H, I, N.

Đáp án A.

Câu 9 :

Cho hình vẽ

Số giao điểm tạo bởi 4 đường thẳng trong hình trên là:

  • A.
    1 giao điểm.
  • B.
    2 giao điểm.
  • C.
    3 giao điểm.
  • D.
    4 giao điểm.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ để trả lời.

Lời giải chi tiết :

Có 4 giao điểm tạo bởi 4 đường thẳng trong hình trên.

Đáp án D.

Câu 10 :

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

Qua 2 điểm phân biệt ta vẽ được:

  • A.
    Chỉ có 1 đường thẳng
  • B.
    Không có đường thẳng nào
  • C.
    Vô số đường thẳng
  • D.
    Có 2 đường thẳng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về điểm và đường thẳng.

Lời giải chi tiết :

Qua hai điểm phân biệt ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng nên A đúng.

Đáp án A.

Câu 11 :

Cho hình vẽ. Hai tia nào đối nhau?

  • A.
    Hai tia OAOB đối nhau.
  • B.
    Hai tia BAOB đối nhau.
  • C.
    Hai tia OABO đối nhau.
  • D.
    Hai tia ABOB đối nhau.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về tia.

Lời giải chi tiết :

Hai tia OA và OB là hai tia đối nhau.

Đáp án A.

Câu 12 :

Trong hình vẽ sau đây có bao nhiêu đoạn thẳng?

  • A.
    3.
  • B.
    4.
  • C.
    5.
  • D.
    6.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về đoạn thẳng.

Lời giải chi tiết :

Có 6 đoạn thẳng trong hình vẽ, đó là: KJ, KL, KN, JL, JN, LN.

Đáp án D.

II. Tự luận
Phương pháp giải :

Dựa vào các quy tắc tính với phân số.

Lời giải chi tiết :

a) A = 12 + 13 = 36+26=56

b) B = 37+51447+312+914=(3747)+(514+914)+312=1+1+312 =312 = 14

c) C=256:53(14)=256.35+14=52+14=104+14=114

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc tính với phân số để tìm x.

Lời giải chi tiết :

a) 1x2=81x

(1x)2=8.2(1x)2=161x=±4

Với 1x=4

x=14x=3

Với 1x=4

x=1+4x=5

Vậy x=3;x=5

b) 15(23x)=35

23x=1535

x=2345

Vậy x = 215

Phương pháp giải :

Biểu diễn phân số tương ứng với 20 trang sách. Từ đó tính được số trang sách.

Lời giải chi tiết :

Ngày thứ ba An đọc được 20 trang sách tương ứng với phân số:

125715=215

Vậy cuốn sách có số trang là: 20:215=150 (trang)

Phương pháp giải :

Vẽ hình theo yêu cầu đề bài.

a) Sử dụng tính chất của trung điểm để tìm OM, ON.

b) Vì O nằm giữa MN nên MN = OM + ON.

Lời giải chi tiết :

a) Do M là trung điểm của OA nên ta có:

OM=MA=OA2=62=3(cm)

Do N là trung điểm của OB nên ta có:

ON=NB=OB2=32=1,5(cm)

b) Vì điểm O nằm giữa hai điểm M,N nên ta có: MN=OM+ON

Suy ra MN=3+1,5=4,5(cm)

Vậy MN=4,5cm.

Phương pháp giải :

a) Nhân cả tử và mẫu của các phân số trong A với 2.

Rút 2 ra ngoài, biến đổi các phân số 1a(a+1) thành 1a1a+1 (vì 1a(a+1)=1a1a+1)

Tính A.

b) Để chứng minh phân số tổi giản, ta chứng minh ƯCLN của tử số và mẫu số là 1.

Lời giải chi tiết :

a) Ta có A=13+16+110+115+...+145=26+212+220+230+...+290

=2(12.3+13.4+14.5+15.6+...+19.10)=2(1213+1314+1415+1516+...+19110)

=2(12110)=2.410=45.

Vậy A=45.

b) Gọi ƯCLN(n1;n2)=d suy ra n1d,n2d

suy ra (n1)(n2)dsuy ra 1dd=1 với mọi n

Vậy với mọi nZ thì M=n1n2 là phân số tối giản.


Cùng chủ đề:

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 2 - Chân trời sáng tạo
Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Chân trời sáng tạo
Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Chân trời sáng tạo
Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 5 - Chân trời sáng tạo
Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 6
Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 7
Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 8
Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 9
Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 10
Đề thi giữa kì 2 môn Toán 6 CTST có đáp án và lời giải chi tiết
Đề thi giữa kì 2 môn Toán 6 CTST có đáp án và lời giải chi tiết