Đề thi học kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức - Đề số 2
Quá trình biến đổi hóa học là: A. quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới. B. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới. C. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới. D. quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới.
Đề bài
Oxide nào sau đây là oxide trung tính?
-
A.
CaO
-
B.
CO 2
-
C.
SO 2
-
D.
CO
Dãy các base tan trong nước gồm:
-
A.
Cu(OH) 2 ; Zn(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; Mg(OH) 2 .
-
B.
Cu(OH) 2 ; Zn(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; NaOH.
-
C.
NaOH; Ca(OH) 2 ; KOH; Ba(OH) 2 .
-
D.
Fe(OH) 3 ; Cu(OH) 2 ; Ba(OH) 2 ; Mg(OH) 2 .
Base kiềm nào tan tốt nhất trong nước
-
A.
NaOH
-
B.
Ba(OH) 2
-
C.
KOH
-
D.
Ca(OH) 2
Acid là phân tử khi tan trong nước phân li ra
-
A.
OH - .
-
B.
H + .
-
C.
Ca 2+ .
-
D.
Cl - .
Phản ứng tỏa nhiệt là:
-
A.
Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh
-
B.
Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh
-
C.
Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh
-
D.
Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ
Phản ứng hóa học là
-
A.
quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
-
B.
quá trình hai chất kết hợp tạo ra chất mới.
-
C.
quá trình tỏa nhiệt.
-
D.
quá trình thu nhiệt.
Quá trình biến đổi hóa học là:
-
A.
quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới.
-
B.
quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới.
-
C.
quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới.
-
D.
quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới.
Phép đổi nào sau đây đúng?
-
A.
1300 kg/m 3 = 1,3 g/cm 3
-
B.
2700 kg/m 3 = 27 g/cm 3
-
C.
1500 kg/m 3 = 15 g/cm 3
-
D.
500 kg/m 3 = 5 g/cm 3
Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 2,479 L khí hydrogen (ở 25 °C, 1 Bar). Người ta cho zinc (Zn) tác dụng với dung dịch sulfuric acid H 2 SO 4 9,8% (hiệu suất phản ứng 100%). Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 cần dùng là:
-
A.
9,8g
-
B.
98g
-
C.
100g
-
D.
10g
Đơn vị của moment lực là:
-
A.
m/s.
-
B.
N.m.
-
C.
kg.m.
-
D.
N.kg.
Hai quả cầu đặc có kích thước y như nhau, một quả bằng đồng và một quả bằng sắt được treo vào 2 đầu của đòn bẩy tại 2 điểm A và B. Biết OA = OB. Lúc này đòn bẩy sẽ...
-
A.
Cân bằng nhau.
-
B.
Bị lệch về phía qủa cầu bằng sắt.
-
C.
Bị lệch về phía qủa cầu bằng đồng.
-
D.
Chưa thể khẳng định được điều gì.
Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
-
A.
Cái cầu thang gác
-
B.
Mái chèo
-
C.
Thùng đựng nước
-
D.
Quyển sách nằm trên bàn
Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
-
A.
Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng lực đẩy Archimedes
-
B.
Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng lực đẩy Archimedes và lực ma sát
-
C.
Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng trọng lực
-
D.
Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng trọng lực và lực đẩy Archimedes
Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất?
-
A.
p = F/S
-
B.
p = F.S
-
C.
p = P/S
-
D.
p = d.V
Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
-
A.
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
-
B.
Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m 3 có nghĩa là 1 cm 3 sắt có khối lượng 7800 kg.
-
C.
Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
-
D.
Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.
moment của ngẫu lực phụ thuộc vào
-
A.
khoảng cách giữa giá của hai lực.
-
B.
điểm đặt của mỗi lực tác dụng.
-
C.
vị trí trục quay của vật.
-
D.
trục quay.
moment của ngẫu lực phụ thuộc vào
-
A.
khoảng cách giữa giá của hai lực.
-
B.
điểm đặt của mỗi lực tác dụng.
-
C.
vị trí trục quay của vật.
-
D.
trục quay.
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lực đẩy Archimedes?
-
A.
Hướng thẳng đứng lên trên.
-
B.
Hướng thẳng đứng xuống dưới
-
C.
Theo mọi hướng
-
D.
Một hướng khác
Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
-
A.
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
-
B.
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
-
C.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
-
D.
Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau
Người ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?
-
A.
Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm
-
B.
Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm
-
C.
Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm
-
D.
Vì trọng lượng riêng của miếng sắt lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?
-
A.
Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
-
B.
Con người có thể hít không khí vào phổi.
-
C.
Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
-
D.
Vật rơi từ trên cao xuống.
Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
-
A.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = D.h
-
B.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
-
C.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
-
D.
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
-
A.
phương của lực
-
B.
chiều của lực
-
C.
điểm đặt của lực
-
D.
độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép
Cho 2,9748 L khí CO 2 (ở 25 °C, 1 bar) tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được muối BaCO 3 và H 2 O. Khối lượng muối BaCO 3 kết tủa là
-
A.
12,00 g.
-
B.
13,28 g.
-
C.
23,64 g.
-
D.
26,16g.
Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam sulfur (S) trong khí oxygen (O 2 ) dư, sau phản ứng thu được V lít khí sulfur dioxide (SO 2 ) ở điều kiện chuẩn. Giá trị của V là
-
A.
4,958 lít.
-
B.
4,58 lít.
-
C.
4,95 lít.
-
D.
4,859 lít.
Phân bón hóa học dư thừa sẽ:
-
A.
Góp phần cải tạo đất
-
B.
Tăng năng suất cây trồng
-
C.
Giảm độ chua của đất
-
D.
Gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước ngầm, ô nhiễm nguồn nước mặt.
Phân đạm cung cấp nguyên tố gì cho cây trồng?
-
A.
P.
-
B.
K
-
C.
N
-
D.
Ca
Phân bón trung lượng cung cấp những nguyên tố dinh dưỡng nào cho đất?
-
A.
N, P, K
-
B.
Ca, Mg, S
-
C.
Si, B, Zn, Fe, Cu…
-
D.
Ca, P, Cu
Muối không tan trong nước là:
-
A.
CuSO 4
-
B.
Na 2 SO 4
-
C.
Ca(NO 3 ) 2
-
D.
BaSO 4
Điền vào chỗ trống "Muối là những hợp chất được tạo ra khi thay thế ion…trong…bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH 4 + )"
-
A.
OH - , base
-
B.
OH - , acid
-
C.
H + , acid
-
D.
H + , base
Lời giải và đáp án
Oxide nào sau đây là oxide trung tính?
-
A.
CaO
-
B.
CO 2
-
C.
SO 2
-
D.
CO
Đáp án : D
Oxide trung tính là oxide không phản ứng với base và acid
CO là oxide trung tính
Đáp án D
Dãy các base tan trong nước gồm:
-
A.
Cu(OH) 2 ; Zn(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; Mg(OH) 2 .
-
B.
Cu(OH) 2 ; Zn(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; NaOH.
-
C.
NaOH; Ca(OH) 2 ; KOH; Ba(OH) 2 .
-
D.
Fe(OH) 3 ; Cu(OH) 2 ; Ba(OH) 2 ; Mg(OH) 2 .
Đáp án : C
Dựa vào phân loại base
Base tan là base tạo thành từ kim loại: Na, Li, K, Ca, Ba
Đáp án C
Base kiềm nào tan tốt nhất trong nước
-
A.
NaOH
-
B.
Ba(OH) 2
-
C.
KOH
-
D.
Ca(OH) 2
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm của base
Base kiềm là chất tan tốt trong nước: NaOH
Đáp án A
Acid là phân tử khi tan trong nước phân li ra
-
A.
OH - .
-
B.
H + .
-
C.
Ca 2+ .
-
D.
Cl - .
Đáp án : B
Dựa vào khái niệm của acid
Acid là phân tử khi tan trong nước phân li ra H+
Đáp án B
Phản ứng tỏa nhiệt là:
-
A.
Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh
-
B.
Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh
-
C.
Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh
-
D.
Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ
Đáp án : A
Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng tỏa ra năng lượng dưới dạng nhiệt
Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh
Đáp án A
Phản ứng hóa học là
-
A.
quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
-
B.
quá trình hai chất kết hợp tạo ra chất mới.
-
C.
quá trình tỏa nhiệt.
-
D.
quá trình thu nhiệt.
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm của phản ứng hóa học
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
Đáp án A
Quá trình biến đổi hóa học là:
-
A.
quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới.
-
B.
quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới.
-
C.
quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới.
-
D.
quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới.
Đáp án : B
Dựa vào khái niệm về biến đổi hóa học
Quá trình biến đổi hóa học là quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới
Đáp án B
Phép đổi nào sau đây đúng?
-
A.
1300 kg/m 3 = 1,3 g/cm 3
-
B.
2700 kg/m 3 = 27 g/cm 3
-
C.
1500 kg/m 3 = 15 g/cm 3
-
D.
500 kg/m 3 = 5 g/cm 3
Đáp án : A
Đổi đơn vị: 1 kg/m 3 = 0,001 g/cm 3
A. 1300 kg/m 3 = 1,3 g/cm 3
B. 2700 kg/m 3 = 2,7 g/cm 3
C. 1500 kg/m 3 = 1,5 g/cm 3
D. 500 kg/m 3 = 0,5 g/cm 3
Đáp án A
Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 2,479 L khí hydrogen (ở 25 °C, 1 Bar). Người ta cho zinc (Zn) tác dụng với dung dịch sulfuric acid H 2 SO 4 9,8% (hiệu suất phản ứng 100%). Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 cần dùng là:
-
A.
9,8g
-
B.
98g
-
C.
100g
-
D.
10g
Đáp án : C
Dựa vào phương trình phản ứng: Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2
Số mol H 2 cần điều chế: n = V/24,79 = 2,479/24,79 = 0,1 mol
PTHH: Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2
Theo PTHH: 1mol 1mol 1 mol
Phản ứng: 0,1 mol 0,1mol ← 0,1 mol
Vậy khối lượng H 2 SO 4 có trong dung dịch: m = n.M = 0,1.98 = 9,8 (g)
Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 9,8% cần dùng là:
m dd = m ct .100% / C% = 9,8.100/9,8 = 100 (g)
Đơn vị của moment lực là:
-
A.
m/s.
-
B.
N.m.
-
C.
kg.m.
-
D.
N.kg.
Đáp án : B
Đơn vị của moment lực là N.m
Đáp án: B
Hai quả cầu đặc có kích thước y như nhau, một quả bằng đồng và một quả bằng sắt được treo vào 2 đầu của đòn bẩy tại 2 điểm A và B. Biết OA = OB. Lúc này đòn bẩy sẽ...
-
A.
Cân bằng nhau.
-
B.
Bị lệch về phía qủa cầu bằng sắt.
-
C.
Bị lệch về phía qủa cầu bằng đồng.
-
D.
Chưa thể khẳng định được điều gì.
Đáp án : C
Hai quả cầu đặc có kích thước y như nhau, một quả bằng đồng và một quả bằng sắt được treo vào 2 đầu của đòn bẩy tại 2 điểm A và B. Biết OA = OB. Lúc này đòn bẩy sẽ Bị lệch về phía qủa cầu bằng đồng
Đáp án: C
Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
-
A.
Cái cầu thang gác
-
B.
Mái chèo
-
C.
Thùng đựng nước
-
D.
Quyển sách nằm trên bàn
Đáp án : B
Mái chèo là đòn bẩy
Đáp án: B
Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
-
A.
Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng lực đẩy Archimedes
-
B.
Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng lực đẩy Archimedes và lực ma sát
-
C.
Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng trọng lực
-
D.
Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng trọng lực và lực đẩy Archimedes
Đáp án : D
Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng trọng lực và lực đẩy Archimedes
Đáp án: D
Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất?
-
A.
p = F/S
-
B.
p = F.S
-
C.
p = P/S
-
D.
p = d.V
Đáp án : A
p = F/S là công thức tính áp suất
Đáp án: A
Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
-
A.
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
-
B.
Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m 3 có nghĩa là 1 cm 3 sắt có khối lượng 7800 kg.
-
C.
Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
-
D.
Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.
Đáp án : A
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
Đáp án: A
moment của ngẫu lực phụ thuộc vào
-
A.
khoảng cách giữa giá của hai lực.
-
B.
điểm đặt của mỗi lực tác dụng.
-
C.
vị trí trục quay của vật.
-
D.
trục quay.
Đáp án : C
moment của ngẫu lực phụ thuộc vào vị trí trục quay của vật.
Đáp án: C
moment của ngẫu lực phụ thuộc vào
-
A.
khoảng cách giữa giá của hai lực.
-
B.
điểm đặt của mỗi lực tác dụng.
-
C.
vị trí trục quay của vật.
-
D.
trục quay.
Đáp án : C
moment của ngẫu lực phụ thuộc vào vị trí trục quay của vật.
Đáp án: C
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lực đẩy Archimedes?
-
A.
Hướng thẳng đứng lên trên.
-
B.
Hướng thẳng đứng xuống dưới
-
C.
Theo mọi hướng
-
D.
Một hướng khác
Đáp án : A
Lực đẩy Archimedes hướng thẳng đứng lên trên
Đáp án: A
Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
-
A.
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
-
B.
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
-
C.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
-
D.
Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau
Đáp án : A
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Đáp án: A
Người ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?
-
A.
Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm
-
B.
Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm
-
C.
Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm
-
D.
Vì trọng lượng riêng của miếng sắt lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.
Đáp án : A
Người ta thường nói sắt nặng hơn nhôm vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm
Đáp án: A
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?
-
A.
Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
-
B.
Con người có thể hít không khí vào phổi.
-
C.
Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
-
D.
Vật rơi từ trên cao xuống.
Đáp án : D
Vật rơi từ trên cao xuống không do áp suất khí quyển gây ra
Đáp án: D
Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
-
A.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = D.h
-
B.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
-
C.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
-
D.
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Đáp án : A
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = D.h là sai
Đáp án: A
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
-
A.
phương của lực
-
B.
chiều của lực
-
C.
điểm đặt của lực
-
D.
độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép
Đáp án : D
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép
Đáp án: D
Cho 2,9748 L khí CO 2 (ở 25 °C, 1 bar) tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được muối BaCO 3 và H 2 O. Khối lượng muối BaCO 3 kết tủa là
-
A.
12,00 g.
-
B.
13,28 g.
-
C.
23,64 g.
-
D.
26,16g.
Đáp án : C
Tính theo phương trình hóa học
n CO2 = 2,9748 : 24,79=0,12 mol
Phương trình hoá học:
CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O
Theo phương trình hoá học:
Cứ 1 mol CO 2 phản ứng sinh ra 1 mol BaCO 3 .
Vậy 0,12 mol CO 2 phản ứng sinh ra 0,12 mol BaCO 3 .
Khối lượng muối CaCO 3 kết tủa là: 0,12.197 = 23,64 gam.
Đáp án C
Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam sulfur (S) trong khí oxygen (O 2 ) dư, sau phản ứng thu được V lít khí sulfur dioxide (SO 2 ) ở điều kiện chuẩn. Giá trị của V là
-
A.
4,958 lít.
-
B.
4,58 lít.
-
C.
4,95 lít.
-
D.
4,859 lít.
Đáp án : A
Dựa vào số mol của S và phương trình hóa học
\(\begin{array}{l}{n_S} = \frac{{6,4}}{{32}} = 0,2{\rm{ mol}}\\{\rm{S + }}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}{\rm{ }} \to {\rm{S}}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}\\0,2 \to {\rm{ 0,2}}\\{{\rm{V}}_{{\rm{SO2}}}} = 0,2.{\rm{ 24,79 = 4,958L}}\end{array}\)
Đáp án A
Phân bón hóa học dư thừa sẽ:
-
A.
Góp phần cải tạo đất
-
B.
Tăng năng suất cây trồng
-
C.
Giảm độ chua của đất
-
D.
Gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước ngầm, ô nhiễm nguồn nước mặt.
Đáp án : D
Dựa vào tác hại của dư thừa phân bón hóa học
Phân bón hóa học dư thừa sẽ gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước ngầm
Đáp án D
Phân đạm cung cấp nguyên tố gì cho cây trồng?
-
A.
P.
-
B.
K
-
C.
N
-
D.
Ca
Đáp án : C
Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây trồng
Đáp án C
Phân bón trung lượng cung cấp những nguyên tố dinh dưỡng nào cho đất?
-
A.
N, P, K
-
B.
Ca, Mg, S
-
C.
Si, B, Zn, Fe, Cu…
-
D.
Ca, P, Cu
Đáp án : B
Dựa vào khái niệm phân bón trung lượng
Phân bón trung lượng cung cấp những nguyên tố: Ca, Mg, S
Đáp án B
Muối không tan trong nước là:
-
A.
CuSO 4
-
B.
Na 2 SO 4
-
C.
Ca(NO 3 ) 2
-
D.
BaSO 4
Đáp án : D
Dựa vào độ tan của muối trong nước
Đáp án D
BaSO4 là muối màu trắng dạng rắn không tan trong nước
Điền vào chỗ trống "Muối là những hợp chất được tạo ra khi thay thế ion…trong…bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH 4 + )"
-
A.
OH - , base
-
B.
OH - , acid
-
C.
H + , acid
-
D.
H + , base
Đáp án : C
Dựa vào khái niệm của muối
Muối là những hợp chất được tạo ra khi thay thế ion H+ trong acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH 4 + )