Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Giải bài 2. 26 trang 27 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống — Không quảng cáo

Bài tập cuối chương II - SBT Toán 10 KNTT


Giải bài 2.26 trang 27 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau trên mặt phẳng tọa độ:

Đề bài

Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau trên mặt phẳng tọa độ:

a) {0x10y>0xy>4

b) {0y1x+y2yx2

c) {x04x6y<02x3y1

Phương pháp giải - Xem chi tiết

-  Vẽ các đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

-  Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình trên.

Lời giải chi tiết

a) Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình {0x10y>0xy>4

Miền nghiệm của bất phương trình d:x0 là nửa mặt phẳng bờ d chứa điểm (1;0).

Miền nghiệm của bất phương trình d1:x10 là nửa mặt phẳng bờ d1 chứa gốc tọa độ O(0;0).

Miền nghiệm của bất phương trình d2:y>0 là nửa mặt phẳng bờ d2 chứa điểm (0;1), bỏ đi đường d3.

Miền nghiệm của bất phương trình xy>4. Vẽ đường thẳng d3:xy=4 trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Chọn điểm O(0;0) không thuộc đường thẳng d3 và thay vào biểu thức xy, ta được 00=0<4 nên miền nghiệm của bất phương trình xy>4 là nửa mặt phẳng bờ d3 không chứa gốc tọa độ O(0;0), bỏ đi đường thẳng d3.

Miền nghiệm của hệ bất phương trình {0x10y>0xy>4ΔABC với A(4;0), B(10;0), C(10;6).

b) Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình {0y1x+y2yx2

Miền nghiệm của bất phương trình d:y0 là nửa mặt phẳng bờ d chứa điểm (0;1).

Miền nghiệm của bất phương trình d1:y1 là nửa mặt phẳng bờ d1 chứa gốc tọa độ O(0;0).

Xác định miền nghiệm của bất phương trình x+y2. Vẽ đường thẳng d2:x+y=2 trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Chọn điểm O(0;0) không thuộc đường thẳng d2 và thay vào biểu thức x+y, ta được: 0+0=0<2, nên miền nghiệm của bất phương trình x+y2 là nửa mặt phẳng bờ d2chứa gốc tọa độ O(0;0).

Xác định miền nghiệm của bất phương trình yx2. Vẽ đường thẳng d3:yx=2 trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Chọn điểm O(0;0) không thuộc đường thẳng d3 và thay vào biểu thức yx, ta được: 00=0<2, nên miền nghiệm của bất phương trình yx2 là nửa mặt phẳng bờ d3chứa gốc tọa độ O(0;0).

Miền nghiệm của hệ bất phương trình {0y1x+y2yx2 là hình thang cân ABCD với A(2;0),B(2;0),C(1;1),D(1;1).

c) Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình {x04x6y<02x3y1

Ta có: {x04x6y<02x3y1{x02x3y<02x3y1hệ phương trình vô nghiệm

Miền nghiệm của hệ bất phương trình {x04x6y<02x3y1 là hệ bất phương trình vô nghiệm.


Cùng chủ đề:

Giải bài 2. 21 trang 26 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 2. 22 trang 26 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 2. 23 trang 26 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 2. 24 trang 27 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 2. 25 trang 27 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 2. 26 trang 27 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 2. 27 trang 27 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 2. 28 trang 27 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 2. 29 trang 28 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 3 trang 70 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 3. 1 trang 32 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống