Giải bài 2 trang 12 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2 — Không quảng cáo

SBT Toán 9 - Giải SBT Toán 9 - Chân trời sáng tạo Bài 2. Phương trình bậc hai một ẩn - SBT Toán 9 CTST


Giải bài 2 trang 12 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

Giải các phương trình: a) 2x2 - 5x + 2 = 0 b) -x2 + 11x – 30 = 0 c) 5x2 -7x – 6 = 0 d) 5x2 - (2sqrt 5 )x + 1 = 0 e) (frac{1}{{16}}{x^2} + frac{1}{8}x = frac{1}{2}) g) ({x^2} - left( {sqrt 5 - sqrt 2 } right)x - sqrt {10} = 0)

Đề bài

Giải các phương trình:

a) 2x 2 - 5x + 2 = 0

b) -x 2 + 11x – 30 = 0

c) 5x 2 -7x – 6 = 0

d) 5x 2 - \(2\sqrt 5 \)x + 1 = 0

e) \(\frac{1}{{16}}{x^2} + \frac{1}{8}x = \frac{1}{2}\)

g) \({x^2} - \left( {\sqrt 5  - \sqrt 2 } \right)x - \sqrt {10}  = 0\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào công thức nghiệm phương trình bậc hai:

Cho phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a \( \ne \)0) và biệt thức \(\Delta  = {b^2} - 4ac\).

Nếu \(\Delta \)> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}.\)

Nếu \(\Delta \) = 0 thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = \frac{{ - b}}{{2a}}\).

Nếu \(\Delta \)< 0 thì phương trình vô nghiệm.

*Công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai:

Đặt \(\Delta ' = b{'^2} - ac(b = 2b')\). Khi đó:

Nếu \(\Delta \)’> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\({x_1} = \frac{{ - b' + \sqrt \Delta  }}{a},{x_2} = \frac{{ - b' - \sqrt \Delta  }}{a}.\)

Nếu \(\Delta \)’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = \frac{{ - b'}}{a}\).

Nếu \(\Delta \)’< 0 thì phương trình vô nghiệm.

Lời giải chi tiết

a) 2x 2 - 5x + 2 = 0

Ta có \(\Delta  = {( - 5)^2} - 4.2.2 = 9 > 0,\sqrt \Delta   = 3\)

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({x_1} = \frac{{5 + 3}}{4} = 2,{x_2} = \frac{{5 - 3}}{4} = \frac{1}{2}.\)

b) -x 2 + 11x – 30 = 0

Ta có \(\Delta  = {(11)^2} - 4.( - 1).( - 30) = 1 > 0,\sqrt \Delta   = 1\)

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({x_1} = \frac{{ - 11 + 1}}{{ - 2}} = 5,{x_2} = \frac{{ - 11 - 1}}{{ - 2}} = 6.\)

c) 5x 2 -7x – 6 = 0

Ta có \(\Delta  = {( - 7)^2} - 4.5.( - 6) = 169 > 0,\sqrt \Delta   = 13\)

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({x_1} = \frac{{7 + 13}}{{10}} = 2,{x_2} = \frac{{7 - 13}}{{10}} =  - \frac{3}{5}.\)

d) 5x 2 - \(2\sqrt 5 \)x + 1 = 0

Ta có \(\Delta ' = {( - \sqrt 5 )^2} - 5.1 = 0.\)

Vậy phương trình có nghiệm kép: \({x_1} = {x_2} = \frac{{\sqrt 5 }}{5} = \frac{1}{{\sqrt 5 }}.\)

e) \(\frac{1}{{16}}{x^2} + \frac{1}{8}x = \frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{{16}}{x^2} + \frac{1}{8}x - \frac{1}{2} = 0\)

Ta có \(\Delta  = {\left( {\frac{1}{8}} \right)^2} - 4.\frac{1}{{16}}.\left( { - \frac{1}{2}} \right) = \frac{9}{{64}} > 0,\sqrt \Delta   = \frac{3}{8}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({x_1} = \frac{{ - \frac{1}{8} + \frac{3}{8}}}{{2.\frac{1}{{16}}}} = 2,{x_2} = \frac{{ - \frac{1}{8} - \frac{3}{8}}}{{2.\frac{1}{{16}}}} =  - 4.\)

g) \({x^2} - \left( {\sqrt 5  - \sqrt 2 } \right)x - \sqrt {10}  = 0\)

Ta có \(\Delta  = {(\sqrt 5  - \sqrt 2 )^2} - 4.( - \sqrt {10} ) = 7 + 2\sqrt {10}  > 0\)

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\({x_1} = \frac{{\sqrt 5  - \sqrt 2  + \sqrt {7 + 2\sqrt {10} } }}{2} = \sqrt 5 ;{x_2} = \frac{{\sqrt 5  - \sqrt 2  - \sqrt {7 + 2\sqrt {10} } }}{2} =  - \sqrt 2 .\)


Cùng chủ đề:

Giải bài 1 trang 106 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2
Giải bài 1 trang 107 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2
Giải bài 2 trang 7 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải bài 2 trang 7 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2
Giải bài 2 trang 10 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải bài 2 trang 12 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2
Giải bài 2 trang 14 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải bài 2 trang 15 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải bài 2 trang 15 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2
Giải bài 2 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2
Giải bài 2 trang 30 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1