Processing math: 100%

Giải bài 20 trang 67 SBT toán 10 - Cánh diều — Không quảng cáo

SBT Toán 10 - Giải SBT Toán 10 - Cánh diều Bài 2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ - SBT T


Giải bài 20 trang 67 SBT toán 10 - Cánh diều

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm A(1; 5), B(–1; –1), C(2; – 5).

Đề bài

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A (1; 5), B (–1; –1), C (2; – 5).

a) Chứng minh ba điểm A , B , C không thẳng hàng

b) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC

c) Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình thang có AB // CD CD = 32 AB

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bước 1: Chứng minh 2 vectơ AB,AC không cùng phương để chứng minh A , B , C không thẳng hàng

Bước 2: Áp dụng kết quả G ( a ; b ) là trọng tâm của ∆ ABC với A(xA;yA),B(xB;yB),C(xC;yC) thì {a=xA+xB+xC3b=yA+yB+yC3 để tính tọa độ trọng tâm tam giác ABC

Bước 3: Tìm điểm D thỏa mãn CD=32BA

Lời giải chi tiết

a) Ta có: AB=(2;6); AC=(1;10). Vì 21610 nên ABAC không cùng phương.

Vậy ba điểm A , B , C không thẳng hàng

b) G ( a ; b ) là trọng tâm của ∆ ABC G(23;13)

c) Gọi D(a;b)

Theo giả thiết, ABCD là hình thang có AB // CD CD = 32 AB CD=32BA

Ta có: CD=(a2;b+5),AB=(2;6)

CD=32BA{a2=32.2b+5=32.6{a=5b=4. Vậy D (5; 4)


Cùng chủ đề:

Giải bài 20 trang 13 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Giải bài 20 trang 14 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Giải bài 20 trang 31 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 20 trang 41 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Giải bài 20 trang 52 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 20 trang 67 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 20 trang 80 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 21 trang 13 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Giải bài 21 trang 14 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Giải bài 21 trang 31 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 21 trang 42 sách bài tập toán 10 - Cánh diều