Giải bài 3 trang 109 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
Nhiệt độ không khí trung bình hằng năm tại hai trạm quan trắc đặt ở Quy Nhơn và Cà Mau từ năm 2006 đến năm 2022 được ghi lại như sau: a) Hãy chia dữ liệu trên thành 4 nhóm có độ dài bằng nhau với nhóm đầu tiên là [26,7;27,1). b) Hãy so sánh độ phân tán nhiệt độ không khí trung bình mỗi năm tại hai khu vực trên: ‒ theo khoảng biến thiên; – theo khoảng tứ phân vị; – theo phương sai.
Đề bài
Nhiệt độ không khí trung bình hằng năm tại hai trạm quan trắc đặt ở Quy Nhơn và Cà Mau từ năm 2006 đến năm 2022 được ghi lại như sau:
a) Hãy chia dữ liệu trên thành 4 nhóm có độ dài bằng nhau với nhóm đầu tiên là [26,7;27,1).
b) Hãy so sánh độ phân tán nhiệt độ không khí trung bình mỗi năm tại hai khu vực trên:
‒ theo khoảng biến thiên;
– theo khoảng tứ phân vị;
– theo phương sai.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
‒ Sử dụng công thức tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm: R=am+1−a1.
‒ Sử dụng công thức tính các tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm:
Tứ phân vị thứ k được xác định như sau: Qk=um+kn4−Cnm(um+1−um)
trong đó:
• n=n1+n2+...+nk là cỡ mẫu;
• [um;um+1) là nhóm chứa tứ phân vị thứ k;
• nm là tần số của nhóm chứa tứ phân vị thứ k;
• C=n1+n2+...+nm−1.
‒ Sử dụng công thức tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm: ΔQ=Q3−Q1.
‒ Sử dụng công thức tính phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm:
S2=1n[n1(c1−¯x)2+n2(c2−¯x)2+...+nk(ck−¯x)2]=1n[n1c21+n2c22+...+nkc2k]−¯x2
Lời giải chi tiết
a) Bảng tần số ghép nhóm
b) • Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về nhiệt độ không khí trung bình tại Quy Nhơn là: RQN=28,3−26,7=1,6(∘C).
Khoảng biển thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về nhiệt độ không khí trung bình tại Cà Mau là: RCM=28,3−27,1=1,2(∘C).
Do đó, nếu so sánh theo khoảng biến thiên, nhiệt độ không khí trung bình tại Quy Nhơn phân tán hơn tại Cà Mau.
• Tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về nhiệt độ không khí trung bình tại Quy Nhơn:
Cỡ mẫu: nQN=3+9+4+1=17
Gọi x1;x2;...;x17 là mẫu số liệu gốc gồm nhiệt độ không khí trung bình tại Quy Nhơn theo thứ tự không giảm.
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là x5∈[27,1;27,5). Do đó tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là:
QQN1=27,1+1.174−39(27,5−27,1)=122245
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là x13∈[27,5;27,9). Do đó tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là:
QQN3=27,5+3.174−(3+9)4(27,9−27,5)=110340
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:
ΔQQN=QQN3−QQN1=110340−122245≈0,42 (g).
Tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về nhiệt độ không khí trung bình tại Cà Mau:
Cỡ mẫu: nCM=17
Gọi x1;x2;...;x17 là mẫu số liệu gốc gồm nhiệt độ không khí trung bình tại Cà Mau theo thứ tự không giảm.
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là x5∈[27,5;27,9). Do đó tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là:
QCM1=27,5+1.174−110(27,9−27,5)=2763100
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là x13∈[27,9;28,3). Do đó tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là:
QQN3=27,9+3.174−(1+10)6(28,3−27,9)=168160
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:
ΔQCM=QCM3−QCM1=168160−2763100≈0,39(∘C).
Do đó, nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị, nhiệt độ không khí trung bình tại Quy Nhơn phân tán hơn tại Cà Mau.
• Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm về nhiệt độ không khí trung bình tại Quy Nhơn:
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
¯xQN=3.26,9+9.27,3+4.27,7+1.28,117=4653170
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:
S2QN=117(3.26,92+9.27,32+4.27,72+1.28,12)−(4653170)2≈0,099
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm về nhiệt độ không khí trung bình tại Cà Mau:
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
¯xCM=1.27,3+10.27,7+6.28,117=4729170
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:
S2CM=117(1.27,32+10.27,72+6.28,12)−(4729170)2≈0,052
Do S2QN>S2CM nên khi so sánh theo phương sai, nhiệt độ không khí trung bình tại Quy Nhơn phân tán hơn tại Cà Mau.