Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Giải bài 4 trang 19 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Giải chuyên đề học tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo Bài 3. Phép đối xứng trục Chuyên đề học tập Toán 11 Châ


Giải bài 4 trang 19 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):(x3)2+(y4)2=25 và đường thẳng Δ:2x+3y+4=0.

Đề bài

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):(x3)2+(y4)2=25 và đường thẳng Δ:2x+3y+4=0.

a) Tìm ảnh của (C) và Δ qua phép đối xứng trục Ox.

b) Tìm ảnh của (C) và Δ qua phép đối xứng trục Oy.

c) Tìm ảnh của (C) và Δ qua phép đối xứng trục d:xy3=0.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nếu M=ĐOx(M) thì biểu thức tọa độ {xM=xMyM=yM

Nếu M=ĐOy(M) thì biểu thức tọa độ {xM=xMyM=yM

Lời giải chi tiết

Đường tròn (C) có tâm I(3; 4), bán kính R = 5.

a)

+ Gọi (C1) là ảnh của (C) qua ĐOx, khi đó (C 1 ) có tâm I 1 là ảnh của I(3; 4) ĐOx và bán kính R1=R=5.

Ta có I1=ĐOx(I).

Suy ra Ox là đường trung trực của đoạn II1

Do đó hai điểm I(3; 4) và I 1 có cùng hoành độ và có tung độ đối nhau.

Vì vậy tọa độ I1(3;4).

Vậy ảnh của đường tròn (C) qua Đ Ox là đường tròn (C 1 ) có phương trình là:

(x3)2+(y+4)2=25.

+ Trục Ox:y=0.

Với y = 0, ta có 2x+3.0+4=0x=2.

Suy ra giao điểm của ∆ và trục Ox là điểm P(2;0).

Khi đó P=ĐOx(P).

Chọn M(1;2)Δ

Gọi M 1 và ∆ 1 theo thứ tự là ảnh của M và Δ qua ĐOx

Ta thấy Ox là đường trung trực của đoạn MM 1 .

Do đó hai điểm M(1; –2) và M 1 có cùng hoành độ và có tung độ đối nhau.

Vì vậy tọa độ M1(1;2).

Ta có M1P=(3;2)

Đường thẳng Δ1 có vectơ chỉ phương M1P=(3;2)

Suy ra Δ1 có vectơ pháp tuyến nΔ1=(2;3)

Vậy đường thẳng Δ1 đi qua P(–2; 0) và có vectơ pháp tuyến nΔ1=(2;3) nên có phương trình là:

2(x+2)3(y0)=02x3y+4=0.

b)

+ Gọi (C2) là ảnh của (C) qua ĐOy, khi đó (C2) có tâm I2  là ảnh của I(3;4)qua ĐOy  và bán kính R2=R=5.

Ta có I2=ĐOy(I).

Suy ra Oy là đường trung trực của đoạn II2.

Do đó hai điểm I(3; 4) và I2 có cùng tung độ và có hoành độ đối nhau.

Vì vậy tọa độ I2(3;4).

Vậy ảnh của đường tròn (C) qua ĐOy  là đường tròn (C2) có phương trình là:

(x+3)2+(y4)2=25.

+ Trục Oy:x=0.

Với x = 0, ta có 2.0+3y+4=0y=43

Suy ra giao điểm của Δ và trục Oy là điểm  Q(0;43)

Khi đó Q=ĐOy(Q).

Chọn M(1;2)Δ

Gọi M2Δ2  theo thứ tự là ảnh của M và Δ qua ĐOy

Ta thấy Oy là đường trung trực của đoạn MM2.

Do đó hai điểm M(1; –2) và M 2 có cùng tung độ và có hoành độ đối nhau.

Vì vậy tọa độ M2(1;2).

Ta có M2Q=(1;23)

Đường thẳng ∆ 2 có vectơ chỉ phương u2=3M2Q=(3;2)

Suy ra ∆ 2 có vectơ pháp tuyến nΔ2=(2;3)

Vậy đường thẳng Δ2  đi qua M2(1;2) và có vectơ pháp tuyến nΔ2=(2;3) nên có phương trình là:

2(x+1)3(y+2)=02x3y4=0.

c)

+ Gọi (C3) là ảnh của (C) qua Đd, khi đó (C2) có tâm I3 là ảnh của I(3; 4) qua Đ d và bán kính R3=R=5.

Ta có I3=Đd(I).

Suy ra d là đường trung trực của đoạn II 3 nên II 3 ⊥ d tại trung điểm của II 3 .

Mà đường thẳng d:xy3=0 có vectơ pháp tuyến nd=(1;1)

Suy ra đường thẳng II 3 có vectơ chỉ phương nd=(1;1)

Do đó đường thẳng II 3 có vectơ pháp tuyến u=(1;1)

Vì vậy đường thẳng II 3 đi qua điểm I(3; 4) và nhận u=(1;1) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là:

1(x3)+1(y4)=0x+y7=0.

Gọi H là giao điểm của II3 và đường thẳng d.

Suy ra tọa độ H thỏa mãn hệ phương trình {xy3=0x+y7=0{x=5y=2

Do đó tọa độ H(5;2).

Ta có H là trung điểm II3.

Suy ra {xI3=2xHxI=2.53=7yI3=2yHyI=2.24=0

Do đó tọa độ I3(7;0).

Vậy ảnh của đường tròn (C) qua Đd là đường tròn (C3) có phương trình là:

(x7)2+y2=25.

+ Gọi R là giao điểm của Δ  và d.

Suy ra tọa độ R thỏa mãn hệ phương trình:

{2x+3y+4=0xy3=0{x=1y=2

Do đó tọa độ R(1; –2).

Khi đó R=Đd(R).

Chọn N(2;0)Δ:2x+3y+4=0.

Gọi N’ và Δ3 theo thứ tự là ảnh của N và Δ qua Đd.

Ta thấy d là đường trung trực của đoạn NN’.

Mà đường thẳng d:xy3=0  có vectơ pháp tuyến nd=(1;1)

Suy ra đường thẳng NN’ có vectơ chỉ phương nd=(1;1)

Do đó đường thẳng NN’ có vectơ pháp tuyến u=(1;1)

Vì vậy đường thẳng NN’ đi qua N(–2; 0) và nhận u=(1;1) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là:

1(x+2)+1(y0)=0x+y+2=0.

Gọi K là giao điểm của NN’ và đường thẳng d.

Suy ra tọa độ K thỏa mãn hệ phương trình:

{x+y+2=0xy3=0{x=12y=52

Do đó tọa độ K(12;52)

Ta có K là trung điểm NN’.

Suy ra {xN=2xKxN=2.12+2=3yN=2yKyN=2.(52)0=5

Do đó tọa độ N’(3; –5).

Với R(1; –2), ta có NR=(2;3)

Đường thẳng Δ3  có vectơ chỉ phương NR=(2;3)

Suy ra Δ3 có vectơ pháp tuyến nΔ3=(3;2)

Vậy đường thẳng Δ3 đi qua N’(3; –5) và nhận nΔ3=(3;2) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là:

3(x3)+2(y+5)=03x+2y+1=0.


Cùng chủ đề:

Giải bài 3 trang 80 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 3 trang 89 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 3 trang 90 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 10 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 14 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 19 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 24 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 29 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 36 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 40 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 41 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo