Giải bài 9 trang 96 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức
Hãy xác định phương trình của parabol (P) đã cho và vẽ parabol này.
Đề bài
Cho hàm số y=f(x)=ax2+bx+c với đồ thị là parabol (P) có đỉnh I(52;−14) và đi qua điểm A(1;2)
a) Biết rằng phương trình của parabol có thể viết dưới dạng y=a(x−h)2+k, tron đó I(h;k) là tọa độ đỉnh của parabol. Hãy xác định phương trình của parabol (P) đã cho và vẽ parabol này.
b) Từ parabol (P) đã vẽ ở câu a, hãy cho biết khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số y=f(x)
c) Giải bất phương trình f(x)≥0
Lời giải chi tiết
a) Parabol: y=a(x−h)2+k với I(h;k)=(52;−14) là tọa độ đỉnh.
⇒y=a(x−52)2−14
(P) đi qua A(1;2) nên 2=a(1−52)2−14⇒a=1
⇒y=(x−52)2−14⇔y=x2−5x+6
Vậy parabol đó là y=x2−5x+6
b) Vẽ parabol y=x2−5x+6
+ Đỉnh I(52;−14)
+ Giao với Oy tại điểm (0;6)
+ Giao với Ox tại điểm (3;0) và (2;0)
+ Trục đối xứng x=52. Điểm đối xứng với điểm (0;6) qua trục đối xứng có tọa độ (5;6)
b) Hàm số đồng biến trên khoảng (−52;+∞)
Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−52)
c) f(x)≥0⇔x2−5x+6≥0
Cách 1: Quan sát đồ thị, ta thấy các điểm cóy≥0 ứng với hoành độ x∈(−∞;2]∪[3;+∞)
Do đó tập nghiệm của BPT f(x)≥0 là S=(−∞;2]∪[3;+∞)
Cách 2:
⇔x2−5x+6≥0⇔(x−2)(x−3)≥0
Do đó x−2 và x−3 cùng dấu. Mà x−2>x−3∀x∈R
⇔[x−3≥0x−2≤0⇔[x≥3x≤2
Tập nghiệm của BPT là S=(−∞;2]∪[3;+∞)