Giải bài tập 1.5 trang 7 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Giải các phương trình sau: a. 1x−7+4=x+17−x; b. x+1x−1−x−1x+1=3x−2x2−1; c. 3(x−2)(x−3)+2(x−2)(x−4)=1(x−3)(x−4).
Đề bài
Giải các phương trình sau:
a. 1x−7+4=x+17−x;
b. x+1x−1−x−1x+1=3x−2x2−1;
c. 3(x−2)(x−3)+2(x−2)(x−4)=1(x−3)(x−4).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Tìm điều kiện xác định của phương trình.
+ Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi bỏ mẫu.
+ Giải phương trình vừa nhận được.
+ Kiểm tra điều kiện xác định và kết luận nghiệm của phương trình ban đầu.
Lời giải chi tiết
a. 1x−7+4=x+17−x
Điều kiện xác định của phương trình là x≠7.
Quy đồng hai vế và bỏ mẫu, ta được:
1x−7+4(x−7)x−7=−x+1x−71+4x−28+x+1=05x−26=0x=265
Ta thấy x=265 thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x=265.
b. x+1x−1−x−1x+1=3x−2x2−1
Điều kiện xác định của phương trình là x≠1 và x≠−1.
Quy đồng hai vế và bỏ mẫu, ta được:
(x+1)(x+1)x2−1−(x−1)(x−1)x2−1=3x−2x2−1x2+2x+1−(x2−2x+1)=3x−2x2+2x+1−x2+2x−1−3x+2=0x=−2
Ta thấy x=−2 thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x=−2.
c. 3(x−2)(x−3)+2(x−2)(x−4)=1(x−3)(x−4)
Điều kiện xác định của phương trình là x≠2,x≠3 và x≠4.
Quy đồng hai vế và bỏ mẫu, ta được:
3(x−4)(x−2)(x−3)(x−4)+2(x−3)(x−2)(x−3)(x−4)=x−2(x−2)(x−3)(x−4)3x−12+2x−6=x−25x−x=12+6−24x=10x=52
Ta thấy x=52 thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x=52.