Giải mục 1 trang 22, 23, 24 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
a) Cho hàm số (fleft( x right) = {x^2}) Với (x in mathbb{R}), hãy so sánh
HĐ 1
a) Cho hàm số f(x)=x2
Với x∈R, hãy so sánh f(−x) và f(x)
Quan sát parabol (P) là đồ thị của hàm số f(x)=x2 (Hình 20) và cho biết trục đối xứng của (P) là đường thẳng nào?
b) Cho hàm số g(x)=x
Với x∈R, hãy so sánh g(−x) và g(x)
Quan sát đường thẳng d là đồ thị của hàm số g(x)=x (Hình 21) và cho biết gốc tọa độ O có là tâm đối xứng của đường thẳng d hãy không.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về hàm số để xác định
Lời giải chi tiết:
a)
Ta có: f(−x)=(−x)2=x2,f(x)=x2⇒f(−x)=f(x)
Trục đối xứng của (P) là đường thẳng y = 0
b)
Ta có: g(−x)=−g(x)
Gốc tọa độ O là tâm đối xứng của đường thẳng d
LT - VD 1
a) Chứng tỏ rằng hàm số g(x)=x3là hàm số lẻ.
b) Cho ví dụ về hàm số không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.
Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ.
Lời giải chi tiết:
a)
Hàm số g(x)=x3
+) Có tập xác định D = R;
+) Với mọi x∈Rthì −x∈R
Ta có g(−x)=(−x)3=−x3=−g(x)
Vậy g(x)=x3là hàm số lẻ.
b)
Ví dụ về hàm số không là hàm số chẵn không là hàm số lẻ là
f(x)=x3+x2
HĐ 2
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và có đồ thị như Hình 22.
a) Có nhận xét gì về đồ thị hàm số trên mỗi đoạn [a;a+T],[a+T;a+2T],[a−T;a]?
b) Lấy điểm M(x0;f(x0)) thuộc đồ thị hàm số với x0∈[a;a+T]. So sánh mỗi giá trị f(x0+T);f(x0−T) với f(x0)
Phương pháp giải:
Dựa vào cách nhìn đồ thị để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
a) Đồ thị hàm số trên mỗi đoạn là như nhau
b) f(x0+T)=f(x0−T)=f(x0)
LT - VD 2
Cho ví dụ về hàm số tuần hoàn
Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa về hàm số tuần hoàn.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ về hàm số tuần hoàn là : g(x)={0,x∈Q1,x∈R