Giải mục 1 trang 73, 74, 75 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
Quan sát đồ thị hàm số (fleft( x right) = x) ở Hình 11. a) Tính (mathop {lim }limits_{x to 1} fleft( x right).) b) So sánh (mathop {lim }limits_{x to 1} fleft( x right)) với (fleft( 1 right).)
HĐ 1
Quan sát đồ thị hàm số f(x)=x ở Hình 11.
a) Tính lim
b) So sánh \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) với f\left( 1 \right).
Phương pháp giải:
Sử dụng \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} x = {x_0}
Lời giải chi tiết:
a) \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} x = 1
b) f\left( 1 \right) = 1 \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = f\left( 1 \right).
LT - VD 1
Xét tính liên tục của hàm số f\left( x \right) = {x^3} + 1 tại {x_0} = 1.
Phương pháp giải:
Hàm số y = f\left( x \right) được gọi là liên tục tại {x_0} nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)
Lời giải chi tiết:
Ta có f\left( {{x_0}} \right) = f\left( 1 \right) = {1^3} + 1 = 2;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^3} + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {x^3} + 1 = 1 + 1 = 2
\Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = f\left( 1 \right)
Vậy hàm số f\left( x \right) liên tục tại {x_0} = 1.
HĐ 2
Cho hàm số f\left( x \right) = x + 1 với x \in \mathbb{R}.
a) Giả sử {x_0} \in \mathbb{R}. Hàm số f\left( x \right) có liên tục tại điểm {x_0} hay không?
b) Quan sát đồ thị hàm số f\left( x \right) = x + 1 với x \in \mathbb{R} ( Hình 13 ), nếu nhận xét về đặc điểm của đồ thị hàm số đó.
Phương pháp giải:
Hàm số y = f\left( x \right) được gọi là liên tục tại {x_0} nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)
Lời giải chi tiết:
a) Ta có f\left( {{x_0}} \right) = {x_0} + 1;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left( {x + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} x + 1 = {x_0} + 1
\Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)
Vậy hàm số f\left( x \right) liên tục tại {x_0}.
b) Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Đồ thị hàm số là một đường thẳng liền mạch với mọi giá trị x \in \mathbb{R}.
LT - VD 2
Hàm số f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}x - 1,\,\,x < 2\\ - x,\,\,x \ge 2\end{array} \right. có liên tục trên \mathbb{R} hay không?
Phương pháp giải:
- Hàm số y = f\left( x \right) được gọi là liên tục tại {x_0} nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)
- \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L khi và chỉ khi \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = L
Lời giải chi tiết:
+) Với mỗi {x_0} \in \left( { - \infty ;2} \right) có \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left( {x - 1} \right) = {x_0} - 1 = f\left( {{x_0}} \right)
Do đó hàm số f\left( x \right) liên tục tại {x_0} \in \left( { - \infty ;2} \right).
+) Với mỗi {x_0} \in \left( {2; + \infty } \right) có \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left( { - x} \right) = - {x_0} = f\left( {{x_0}} \right)
Do đó hàm số f\left( x \right) liên tục tại {x_0} \in \left( {2; + \infty } \right).
+) Với mỗi {x_0} = 2 có \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \left( {x - 1} \right) = 2 - 1 = 1;\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \left( { - x} \right) = - 2
\Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f\left( x \right) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) do đó không tồn tại \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right).
Vậy hàm số f\left( x \right) gián đoạn tại {x_0} = 2 nên hàm số f\left( x \right) không liên tục trên \mathbb{R}.