Giải mục 2 trang 68,69,70 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Tọa độ của một vecto
HĐ3
Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 68 SGK Toán 12 Cánh diều
Cho điểm M trong không gian với hệ tọa độ Oxyz
a) Vẽ vecto →OM
b) Nêu cách xác định tọa độ của điểm M
Lời giải chi tiết:
a)
b) Nếu →OM có tọa độ (a;b;c) thì ta viết →OM = (a;b;c), trong đó a là hoành độ, b là tung độ và c là cao độ
HĐ4
Trả lời câu hỏi Hoạt động 4 trang 69 SGK Toán 12 Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto →u(hình 28). Hãy xác định điểm A sao cho →OA=→u
Phương pháp giải:
Vẽ →OAcó tung độ, hoành độ và cao độ giống nhau
Lời giải chi tiết:
→OA=→u khi cả hai có chung tung độ hoành độ và cao độ bằng nhau
HĐ5
Trả lời câu hỏi Hoạt động 5 trang 70 SGK Toán 12 Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto →u=(a;b;c)( hình 31)
Lấy điểm A sao cho →OA=→u.
a) Tìm hoành độ, tung độ và cao độ của điểm A
b) Biểu diễn vecto →OH qua vecto→i vecto →OK qua vecto →j ,vecto →OPqua vecto →k
c) Biểu diễn vecto →utheo các vecto →i,→j,→k
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc các tọa độ của vecto
Lời giải chi tiết:
a)Ox là hoành độ của điểm A
Oy là tung dộ của điểm A
Oz là cao độ của điểm A
b)→OH=→ai
→OK=→jb
→OP=→kc
c) →u=→OA=→OH+→OK
=> →u=→ai+→bj
HĐ6
Trả lời câu hỏi Hoạt động 6 trang 71 SGK Toán 12 Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(xA;yA;zA),B(xB;yB;zB)
a.Biểu diễn mỗi vecto →OA,→OB theo các vecto →i,→j và →k
b. Tìm liên hệ giữa →AB và (xB−xA).→i+(yB−yA).→j+(zB−zA).→k
c. Từ đó, tìm tọa độ vecto →AB
Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết tọa độ của vecto trong không gian
Lời giải chi tiết:
a) →OA=→OA1+→OP=→OH+→OK=xA.→i+yA.→j+zA.→k
Tương tự, ta có: →OB=xB.→i+yB.→j+zB.→k
b) Ta có: →AB=→OB−→OA=xB.→i+yB.→j+zB.→k−(xA.→i+yA.→j+zA.→k)=(xB−xA).→i+(yB−yA).→j+(zB−zA).→k
c)Tọa độ vecto →AB(xB−xA;yB−yA;zB−zA)