Giải toán 9 bài 4 trang 52, 53, 54 Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 9 chân trời sáng tạo


Lý thuyết Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

1. Trục căn thức ở mẫu - Với các biểu thức A và B thỏa mãn \(AB \ge 0,B \ne 0\), ta có: \(\sqrt {\frac{A}{B}} = \sqrt {\frac{{AB}}{{{B^2}}}} = \frac{{\sqrt {AB} }}{{\sqrt {{B^2}} }} = \frac{{\sqrt {AB} }}{{\left| B \right|}}\). - Với các biểu thức A, B và B > 0, ta có \(\frac{A}{{\sqrt B }} = \frac{{A\sqrt B }}{B}\). - Với các biểu thức A, B, C mà \(A \ge 0,A \ne {B^2}\), ta có: \(\frac{C}{{\sqrt A + B}} = \frac{{C\left( {\sqrt A - B} \right)}}{{A - {B^2}}};\frac{C}{{\sqrt A - B}} = \f

Mục 1 trang 52, 53, 54

Bốn ô cửa hình vuông diện tích (frac{1}{2}{m^2}) ghép thành cửa sổ Hình 1. a) Hai bạn An và Mai tính độ dài cạnh a (m) của mỗi ô cửa.

Mục 2 trang 54, 55, 56

Hình vuông ABCD được chia thành hai hình vuông và hai hình chữ nhật như Hình 3. a) Tính độ dài đường chéo của hai hình vuông AMIN và CEIF. b) Tính độ dài đường chéo của hai hình vuông ABCD theo hai cách khác nhau.

Bài 1 trang 56

Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau: a) (frac{{2sqrt 5 }}{{sqrt 2 }}) b) (frac{{10}}{{3sqrt 5 }}) c) ( - frac{{3sqrt a }}{{sqrt {12} a}}) với a > 0

Bài 2 trang 56

Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a) (sqrt {frac{4}{7}} ) b) (sqrt {frac{5}{{24}}} ) c) (sqrt {frac{2}{{3{a^3}}}} ) với a > 0 d) (2absqrt {frac{{{a^2}}}{{2b}}} ) với a < 0, b > 0

Bài 3 trang 56

Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau: a) (frac{4}{{sqrt {13} - 3}}) b) (frac{{10}}{{5 + 2sqrt 5 }}) c) (frac{{sqrt a - sqrt b }}{{sqrt a + sqrt b }}) với a > 0; b > 0, (a ne b).

Bài 4 trang 56

Rút gọn các biểu thức sau: a) (2sqrt 3 - sqrt {27} ) b) (sqrt {45} - sqrt {20} + sqrt 5 ) c) (sqrt {64a} - sqrt {18} - asqrt {frac{9}{a}} + sqrt {50} ) với a > 0

Bài 5 trang 56

Tính a) (left( {sqrt {frac{4}{3}} + sqrt 3 } right)sqrt 6 ) b) (sqrt {18} :sqrt 6 + sqrt 8 .sqrt {frac{{27}}{2}} ) c) ({left( {1 - 2sqrt 5 } right)^2})

Bài 6 trang 56

Chứng minh rằng: a) (frac{{asqrt b - bsqrt a }}{{sqrt {ab} }}:frac{1}{{sqrt a + sqrt b }} = a - b) với a > 0; b > 0 b) (left( {1 + frac{{a + sqrt a }}{{sqrt a + 1}}} right)left( {1 - frac{{a - sqrt a }}{{sqrt a - 1}}} right) = 1 - a) với a ( ge ) 0 và a ( ne )1

Bài 7 trang 56

Tam giác ABC được vẽ trên ô vuông như Hình 4. Tính diện tích và chu vi của tam giác ABC

Bài 8 trang 56

Một vườn hoa gồm ba thửa hình vuông X, Y, Z lần lượt có diện tích như Hình 5. Tính chu vi của vườn hoa đó.


Cùng chủ đề:

Giải toán 9 bài 3 trang 39, 40, 41 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 3 trang 46, 47, 48 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 3 trang 75, 76, 77 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 3 trang 90, 91, 92 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 3 trang 93, 94, 95 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 4 trang 52, 53, 54 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài 4 trang 98, 99, 100 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài tập cuối chương 1 trang 22, 23 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài tập cuối chương 2 trang 34, 35 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài tập cuối chương 3 trang 57, 58 Chân trời sáng tạo
Giải toán 9 bài tập cuối chương 4 trang 72, 73 Chân trời sáng tạo