Giải toán lớp 5 Hình học và đo lường trang 65 Cánh diều — Không quảng cáo

Toán lớp 5, giải bài tập SGK toán lớp 5 cánh diều


Bài 50. Hình tam giác

a) Nêu tên ba góc, ba cạnh, ba đỉnh của mỗi hình tam giác dưới đây. b) Trong các hình tam giác ở câu a, hãy chỉ ra tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù. a) Đo độ dài các cạnh mỗi hình sau và chỉ ra tam giác đều: Nói (theo mẫu): Thực hành vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong mỗi trường hợp sau: a) Chấm ba điểm rồi vẽ hình tam giác vào vở. b) Hình tam giác em vừa vẽ ở câu a là tam giác nhọn, tam giác vuông hay tam giác tù? c) Kẻ một đường cao của hình tam giác em vẽ ở câu a rồi

Bài 51. Diện tích hình tam giác

Tính diện tích mỗi hình tam giác sau: Tính diện tích hình tam giác, biết: a) Độ dài đáy là 8 cm và chiều cao tương ứng là 6 cm. b) Độ dài đáy là 2,5dm và chiều cao tương ứng là 1,2 dm. c) Độ dài đáy là 45,3 m và chiều cao tương ứng là 6,1 m. d) Độ dài đáy là 4 m và chiều cao tương ứng là 25 dm. Tính diện tích các hình tam giác vuông sau: Em và bạn hãy khám phá cách tính diên tích hình tam giác được tô màu trong hình bên.

Bài 52. Hình thang

Trong các hình sau, hình nào là hình thang? Hãy chỉ ra cặp cạnh đáy, cặp cạnh bên của mỗi hình thang đó. Đo chiều cao của mỗi hình thang sau: a) Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông? Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy? b) Chỉ ra hình thang vuông trong các hình thang sau: a) Lấy một mảnh giấy hình chữ nhật và một mảnh giấy hình tam giác đặt chồng lên nhau. Quan sát và nói cho bạn nghe phần chồng lên nhau của hai mảnh giấy có hình dạng như thế nào. b) Cắt hai hình thang giống nhau, r

Bài 53. Diện tích hình thang

Tính diện tích mỗi hình thang sau: Tính diện tích hình thang, biết: a) Độ dài hai đáy lần lượt là 12 cm và 8 cm, chiều cao là 6 cm. b) Độ dài hai đáy lần lượt là 9,7 m và 5,8 m, chiều cao là 4,5 m. Tính diện tích mỗi hình thang vuông sau: Một bức tường có dạng hình thang với độ dài hai đáy lần lượt là 5 m và 2 m, chiều cao là 1,8m. Tính diện tích bức tường đó. Hải làm một con thuyền bằng giấy màu (như hình vẽ). Tính diện tích giấy màu Hải đã dùng để làm con thuyền đó.

Bài 54 Hình tròn. Đường tròn

Đo độ dài bán kính, đường kính của mỗi hình tròn sau: Hoàn thành bảng sau: Thực hành: Sử dụng compa để vẽ đường tròn. a) Vẽ đường tròn tâm I, bán kính 2 cm. a) Quan sát phần tô màu của các hình tròn sau rồi nêu nhận xét: a) Vẽ hình theo hướng dẫn sau:

Bài 55. Chu vi hình tròn

Tính chu vi của mỗi hình tròn sau: Hoàn thành bảng sau: a) Đường kính của một bánh xe ô tô là 0,6 m. Tính chu vi bánh xe đó. b) Bán kính của một vòng đu quay là 10 m. Nếu ngồi trên đu quay đó và quay đúng 1 vòng thì bạn đã di chuyển được bao nhiêu mét? Hai con kiến bò một vòng xung quanh một hình vuông và một hình tròn như hình vẽ dưới đây. Theo em, con kiến nào đã bò được quãng đường dài hơn? Tại sao? Thực hành: Tìm trong sân trường một cây to, đo độ dài một vòng quanh thân cây rồi ước lư

Bài 56. Diện tích hình tròn

Tính diện tích của mỗi hình tròn sau: Số? Tính diện tích phần đã tô màu trong mỗi hình sau: Ba hình vuông dưới đây có cùng kích thước. Theo em, diện tích phần được tô màu ở các hình có bằng nhau không? Tại sao? Em có biết? Em hãy tính diện tích của thành giếng.

Bài 57. Luyện tập về tính diện tích

Đọc các ví dụ sau và nói cho bạn nghe cách thực hiện: Tính diện tích mỗi hình sau: Anh Nam muốn sơn mặt bên của ngôi nhà có kích thước như hình dưới đây. Tính diện tích anh Nam cần sơn. Tính diện tích miếng nhựa có kích thước như sau: Khu vườn nhà bà Năm có dạng hình chữ nhật. Vừa qua, thành phố làm một con đường đi qua một phần khu vườn. Cho các số đo như hình trên, em hãy tính diện tích phần còn lại của khu vườn nhà bà Năm.

Bài 58. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương. Hình trụ

Trong các hình dưới đây, hình nào là hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ? a) Nêu tên hình, số mặt, số đỉnh, số cạnh của mỗi hình sau: b) Nêu chiều dài, chiều rộng, chiều cao của mỗi hình hộp chữ nhật có ở câu a. Một tòa nhà có chiều dài 80,5 m, chiều rộng 22 m gồm hai khối: khối nhà có dạng hình lập phương cao 22 m và khối nhà có dạng hình hộp chữ nhật cao 15 m. Vào thời cổ đại, khi chưa có máy móc người ta dùng sức người để vận chuyển những tảng đá có khối lượng lớn.

Bài 59. Hình khai triển của hình hộp chữ nhật, Hình lập phương, hình trụ

Trong các hình dưới đây, hình nào là hình khai triển của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ? Chọn các mảnh bìa đủ để ghép thành một hình hộp chữ nhật: a) Những hình nào sau đây là hình khai triển của hình lập phương? b) Những hình nào sau đây là hình khai triển của hình hộp chữ nhật? c) Những hình nào sau đây là hình khai triển của hình trụ? Theo em, mảnh bìa nào có thể gấp thành hình lập phương đã cho? Tại sao? Sử dụng giấy kẻ ô vuông, cắt, gấp và ghép lại để có hình hộp chữ nhậ

Bài 60. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình sau: Số? a) Tính diện tích bìa cứng để làm một chiếc túi dạng hình hộp chữ nhật có kích thước như hình bên. Biết rằng các mép dán là không đáng kể. b) Người ta phun sơn mặt ngoài của một cái hộp không nắp, làm bằng mây tre có dạng hình lập phương với cạnh là 0,5 m. Hỏi diện tích phun sơn là bao nhiêu mét vuông? Theo em, tờ giấy sau có đủ diện tích để gói chiếc hộp có kích thước như hình vẽ dưới đây không?

Bài 61. Luyện tập chung

a) Quan sát hình vẽ, nêu số đo thích hợp: b) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình ở câu a. Số? a) Một ngăn kéo làm bằng gỗ có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình bên. Tính diện tích phần gỗ của ngăn kéo đó. Quan sát các hình sau và cho biết mảnh bìa nào có thể gấp thành hình lập phương, hình hộp chữ nhật. Một công ty sản xuất hai loại hộp bằng bìa cứng có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như bảng dưới đây:

Bài 62. Thể tích của một hình

Mỗi hình được ghép bởi mấy hình lập phương nhỏ như nhau? Các hình dưới đây được ghép từ các hình lập phương như nhau: Trả lời các câu hỏi: a) Những hình nào có thể tích bằng nhau? b) Hình nào có thể tích lớn hơn thể tích hình C? So sánh thể tích của hình A với tổng thể tích của các hình B, C và D dưới đây: Quan sát hình vẽ và cho biết quả lê hay quả xoài có thể tích lớn hơn. Thực hành: - Lấy ra một chiếc hộp có dạng hình hộp chữ nhật. - Xếp các hình lập phương như nhau lấp đầy chiếc hộp

Bài 63. Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối

a) Đọc các số đo thể tích sau: 26 cm3; 105 dm3; 82,1 cm3; $frac{3}{4}$dm3. b) Viết các số đo thể tích sau: Mỗi hình dưới đây đều được ghép từ các khối lập phương cạnh 1 cm. a) Nêu thể tích của mỗi hình sau: a) Tính: 125 cm3 + 30,5 cm3 42,6 dm3 – 28 dm3 Một chiếc hộp có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình sau. Theo em, chiếc hộp này chứa được bao nhiêu hình lập phương 1 cm3? a) Kể một số đồ vật có thể tích khoảng 1 cm3. b) Thực hành: Tạo 1 dm3 bằng cách sử dụng ống hút, que

Bài 64. Mét khối

a) Đọc các số đo thể tích sau: 33 m3; 18,5 m3; 0,05 m3; $frac{1}{2}$m3. b) Viết các số đo thể tích sau: a) Tính: b) Số? a) Quan sát hình vẽ, nêu nhận xét: b) Đổi các đơn vị đo (theo mẫu): Ước lượng thể tích của mỗi vât sau rồi chọn đơn vị đo (cm3; dm3; m3) phù hợp cho ô trống ?: a) Nói về thể tích của một số vật với các đơn vị đo (cm3; dm3; m3) b) Thực hành: Tạo 1 m3 bằng cách sử dụng dây, bìa cứng,...

Bài 65. Thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương

Tính thể tích các hình sau: a) Tính thể tích mỗi đồ vật sau: b) Trong hai hộp sau, hộp nào cần dùng nhiều giấy gói hơn? Quan sát hình vẽ: a) Tính thể tích thùng hàng. b) Tính diện tích toàn phần của thùng hàng. Ước lượng rồi lựa chọn số đo thể tích phù hợp:

Bài 66. Luyện tập

Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c: Mỗi hình hộp sau đều có thể tích 280 cm3. Tìm độ dài cạnh còn lại: Một khối đá có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 2,5 m, chiều rộng 1,6m và chiều cao 1,2 m. Tính thể tích của mỗi hình sau: Quan sát hình vẽ. a) Tính thể tích viên đá: b) Tính thể tích củ khoai tây: Thùng xăng của một ô tô tải có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 7 dm, chiều rộng 4 dm và chiều cao 2 dm.

Bài 67. Luyện tập chung

a) Tính diện tích mỗi hình sau: b) Tính chu vi và diện tích mỗi mảnh đất có kích thước như sau: Chọn hình khai triển thích hợp với mỗi hình khối: Một bể kính có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 1,2 m; chiều rộng 60 cm và chiều cao 80 cm. Người ta đổ cát vào một cái hố có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 50 dm, chiều rộng 30 dm và chiều sâu 50 cm. Hãy tính xem phải đổ bao nhiêu khối cát thì đầy cái hố đó (1 m3 gọi tắt là một khối). a) Các hình A và B trong hình vẽ bên là các hình hộp

Bài 68. Ôn tập về các đơn vị đo thời gian

Số? a) 1 tuần lễ = ? ngày 1 ngày = ? giờ 1 giờ = ? phút 1 phút = ? giây a) Đọc các ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian sau rồi lấy ví dụ tương tự: b) Đổi các đơn vị đo thời gian Trò chơi “Đổi đơn vị đo thời gian” Anh Tuấn đặt mục tiêu đạp xe tập thể dục ít nhất 5 giờ mỗi tuần.

Bài 69. Cộng số đo thời gian. Trừ số đo thời gian

Tính: a) 16 giờ 20 phút + 9 giờ 5 phút 7 phút 38 giây + 9 phút 27 giây Số? a) Bộ phim bắt đầu lúc 7 giờ 30 phút tối và kết thúc lúc 9 giờ 55 phút tối, bộ phim kéo dài ? giờ ? phút. An và Bình ghi lại thời gian chạy bộ 10 vòng sân chơi, An chạy hết 30 phút 36 giây, Bình chạy hết 1 950 giây. Hỏi ai chạy nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu giây? Một trận đấu bóng đá được phát sóng trên truyền hình lúc 20 giờ 25 phút gồm 2 hiệp, mỗi hiệp kéo dài 45 phút, thời gian giải lao giữa hai hiệp là 15 ph

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải Toán lớp 5 Bài 91. Ôn tập chung - Cánh diều
Giải Toán lớp 5 Bài Bài 82. Ôn tập về số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên - Cánh diều
Giải Toán lớp 5 tập 1 cánh diều có lời giải chi tiết
Giải Toán lớp 5 tập 2 cánh diều có lời giải chi tiết
Giải toán lớp 5 Các phép tính với số thập phân trang 65 Cánh diều
Giải toán lớp 5 Hình học và đo lường trang 65 Cánh diều
Giải toán lớp 5 Thống kê và xác suất. Ôn tập cuối năm trang 74 Cánh diều
Giải toán lớp 5 ôn tập và bổ sung về số tự nhiên, phân số. Số thập phân trang 6 Cánh diều
Toán lớp 5, giải bài tập SGK toán lớp 5 cánh diều