Lý thuyết Đa giác đều Toán 9 Cùng khám phá — Không quảng cáo

Toán 9 cùng khám phá


Lý thuyết Đa giác đều Toán 9 Cùng khám phá

1. Đa giác Đa giác ABCDE: + Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E; + Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, AE; + Các cặp đỉnh kề nhau là: A và B, B và C, C và D, D và E, E và A;

1. Đa giác

Đa giác ABCDE:

+ Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E;

+ Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, AE;

+ Các cặp đỉnh kề nhau là: A và B, B và C, C và D, D và E, E và A;

+ Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, AD, BD, BE, CE;

+ Các góc \(\widehat {ABC},\widehat {BCD},\widehat {CDE},\widehat {DEA},\widehat {EAB}\).

- Đa giác có n đỉnh (\(n \ge 3\)) được gọi là hình n – giác hay hình n cạnh,

Ta thường gọi các đa giác có 3, 4, 5, 6, 8 đỉnh là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác.

2. Đa giác đều

Đa giác đều là một đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.

Ví dụ: Một số hình đa giác đều thường gặp trong hình học:

3. Một số hình phẳng đều trong thực tiễn

Ví dụ: Một số hình phẳng đều trong thực tế:


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Tần số tương đối Toán 9 Cùng khám phá
Lý thuyết Tiếp tuyến của đường tròn Toán 9 Cùng khám phá
Lý thuyết Tứ giác nội tiếp Toán 9 Cùng khám phá
Lý thuyết Vị trí tương đối của hai đường tròn Toán 9 Cùng khám phá
Lý thuyết Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Toán 9 Cùng khám phá
Lý thuyết Đa giác đều Toán 9 Cùng khám phá
Lý thuyết Định lí Viète và ứng dụng Toán 9 Cùng khám phá
Lý thuyết Đường tròn Toán 9 Cùng khám phá
Lý thuyết Đường tròn ngoại tiếp tam giác, đường tròn nội tiếp tam giác Toán 9 Cùng khám phá
Toán 9 cùng khám phá