Processing math: 100%

Lý thuyết Phép cộng và phép trừ đa thức SGK Toán 8 - Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Toán 8, giải toán lớp 8 kết nối tri thức với cuộc sống Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức Toán 8 kết nối tri


Lý thuyết Phép cộng và phép trừ đa thức SGK Toán 8 - Kết nối tri thức

Cộng (hay trừ) hai đa thức tức là thu gọn đa thức

Cộng (hay trừ) hai đa thức tức là thu gọn đa thức nhận được sau khi nối hai đa thức đã cho bởi dấu “+” (hay dấu “–”)

Phép cộng đa thức cũng có các tính chất giao hoán và kết hợp tương tự như phép cộng các số.

+ Giao hoán: A + B = B + A

+ Kết hợp: (A + B) + C = A + (B + C)

Ví dụ:

Cho 2 đa thức

A=x22y+xy+1

B=x2+yx2y21

Tìm đa thức C = A +B

C=A+BC=(x22y+xy+1)+(x2+yx2y21)C=x22y+xy+1+x2+yx2y21C=(x2+x2)+(2y+y)+xyx2y2+(11)C=2x2y+xyx2y2

Vậy đa thức C=2x2y+xyx2y2


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Phân thức đại số SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phép chia đa thức cho đơn thức SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phép cộng và phép trừ phân thức đại số SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phép cộng và phép trừ đa thức SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phép nhân và phép chia phân thức đại số SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phép nhân đa thức SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phương trình bậc nhất một ẩn SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Thu thập và phân loại dữ liệu SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Tính chất cơ bản của phân thức đại số SGK Toán 8 - Kết nối tri thức