Processing math: 100%

Lý thuyết Phép nhân và phép chia phân thức đại số SGK Toán 8 - Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Toán 8, giải toán lớp 8 kết nối tri thức với cuộc sống Bài 24. Phép nhân và phép chia phân thức đại số Toán 8


Lý thuyết Phép nhân và phép chia phân thức đại số SGK Toán 8 - Kết nối tri thức

Nhân hai đa thức như thế nào?

1. Nhân hai phân thức

Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.

AB.CD=A.CB.D

Chú ý: Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích . Ta thường viết tích dưới dạng rút gọn.

2. Tính chất của phép nhân phân thức

- Giao hoán: AB.CD=CD.AB

- Kết hợp: (AB.CD).EF=AB.(CD.EF)

- Tính chất phân phối đối với phép cộng: AB.(CD+EF)=AB.CD+AB.EF

Ví dụ:

2xz3y.6y38x2z=2xz.(6y3)3y.8x2z=y22x;

x21x2+4x.2xx1=(x1)(x+1).2xx(x+4)(x1)=2(x+1)x+4

3. Chia hai phân thức

Quy tắc: Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD khác 0, ta nhân phân thức AB với phân thức DC:

AB:CD=AB.DC, với CD0.

Nhận xét : CD.DC=1. Ta nói DC là phân thức nghịch đảo của  CD.

Ví dụ:

1)

x29x2:x3x=(x3)(x+3)x2.xx3=(x3)(x+3).x(x2)(x3)=x(x+3)x2

2)

xz2.xzy3:x3yz=xz2.xzy3.yzx3=x.xz.yzz2.y3.x3=x2yz2x3y3z2=1xy2


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phép chia đa thức cho đơn thức SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phép cộng và phép trừ phân thức đại số SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phép cộng và phép trừ đa thức SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phép nhân và phép chia phân thức đại số SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phép nhân đa thức SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Phương trình bậc nhất một ẩn SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Thu thập và phân loại dữ liệu SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Tính chất cơ bản của phân thức đại số SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Tính chất đường phân giác của tam giác SGK Toán 8 - Kết nối tri thức