Quy tắc nhân hai đa thức - Tính chất của phép nhân đa thức — Không quảng cáo

Lý thuyết Toán lớp 8 Lý thuyết Phép nhân đa thức Toán 8


Phép nhân đa thức với đa thức

Nhân đa thức với đa thức như thế nào?

1. Lý thuyết

- Quy tắc nhân hai đa thức:

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

\(\left( {A + B} \right)\left( {C + D} \right) = AC + AD + BC + BD\)

- Tính chất:

+ Giao hoán: A.B = B.A

+ Kết hợp: (A.B).C = A.(B.C)

+ Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: (A + B).C = AB + AC

2. Ví dụ minh họa

- Nhân hai đa thức \(xy + 1\) và \(xy - 3\) ta được:

\(\begin{array}{l}(xy + 1)(xy - 3)\\ = (xy).\left( {xy} \right) + xy - 3xy - 3\\ = {x^2}{y^2} - 2xy - 3\end{array}\)

- Nhân hai đa thức \(2x + y\) và \(3{x^2} + xy - {y^2}\) ta được:

\(\begin{array}{l}(2x + y)(3{x^2} + xy - {y^2})\\ = 2x.3{x^2} + y.3{x^2} + 2x.xy + y.xy + 2x.\left( { - {y^2}} \right) + y.\left( { - {y^2}} \right)\\ = 6{x^3} + 3{x^2}y + 2{x^2}y + x{y^2} - 2x{y^2} - {y^3}\\ = 6{x^3} + 5{x^2}y - x{y^2} - {y^3}\end{array}\)


Cùng chủ đề:

Phân thức nghịch đảo - Quy tắc chia hai phân thức
Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu
Quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu
Quy tắc cộng, trừ nhiều phân thức - Tính chất phép cộng phân thức đại số
Quy tắc nhân hai phân thức - Tính chất cơ bản của phép nhân phân thức
Quy tắc nhân hai đa thức - Tính chất của phép nhân đa thức
Quy tắc nhân hai đơn thức - Quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Quy tắc trừ hai phân thức cùng mẫu thức Quy tắc trừ hai phân thức khác mẫu thức Phân thức đối
Thể tích của hình chóp tam giác đều
Thể tích của hình chóp tứ giác đều
Tính chất cơ bản của phân thức - Quy tắc đổi dấu