Trắc nghiệm Bài 11. Liên kết cộng hóa trị - Hóa 10 Cánh diều
Đề bài
Liên kết cộng hóa trị là liên kết
-
A.
giữa các phi kim với nhau.
-
B.
trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
-
C.
được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
-
D.
được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Chọn câu đúng trong các câu sau:
-
A.
Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
-
B.
Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
-
C.
Liên kết cộng hóa trị không có cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.
-
D.
Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho
-
A.
khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
-
B.
khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
-
C.
khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó.
-
D.
khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
Cho độ âm điện của các nguyên tố : O = 3,44 ; Cl = 3,16 ; N = 3,04 ; C = 2,55 ; H = 2,20. Trong các hợp chất : \(H_2O, NH_3, HCl, CH_4\). Số hợp chất chứa liên kết cộng hoá trị có cực là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Hợp chất có liên kết cộng hoá trị là
-
A.
NaF
-
B.
KBr
-
C.
\(CaF_2\).
-
D.
\(CCl_4\).
Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là
-
A.
O 2 , H 2 O, NH 3
-
B.
H 2 O, HF, H 2 S
-
C.
HCl, O 2 , H 2 S
-
D.
HF, Cl 2 , H 2 O
Dãy gồm các chất mà phân tử không phân cực là
-
A.
HBr, CO 2 , CH 4 .
-
B.
NH 3 , Br 2 , C 2 H 4
-
C.
HCl, C 2 H 2 , Br 2
-
D.
Cl 2 , CO 2 , C 2 H 2
Cho các phân tử: HCl, HBr, HI, HF. Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất là
-
A.
HBr
-
B.
HI
-
C.
HCl
-
D.
HF
Liên kết hóa học được hình thành do sự di chuyển những electron lớp ngoài cùng của nguyên tử để tạo thành cặp electron liên kết là kiểu
-
A.
Liên kết ion
-
B.
Liên kết cộng hóa trị
-
C.
Liên kết kim loại
-
D.
Liên kết hiđro
Nguyên tố oxygen có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 4 . Sau liên kết, nó có cấu hình electron là
-
A.
1s 2 2s 2 2p 4 2p 2
-
B.
1s 2 2s 2 2p 4 3s 2
-
C.
1s 2 2s 2 2p 6
-
D.
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2
Lời giải và đáp án
Liên kết cộng hóa trị là liên kết
-
A.
giữa các phi kim với nhau.
-
B.
trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
-
C.
được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
-
D.
được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Đáp án : D
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron dùng chung
Chọn câu đúng trong các câu sau:
-
A.
Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
-
B.
Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
-
C.
Liên kết cộng hóa trị không có cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.
-
D.
Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.
Đáp án : B
A. sai vì cặp liên kết CHT phải lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
B. đúng
C. sai vì liên kết CHT không phân cực được tạo nên từ các nguyên tử có tính chất hóa học tương tự gần giống nhau
D. sai hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử càng lớn thì phân tử càng phân cực mạnh
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho
-
A.
khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
-
B.
khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
-
C.
khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó.
-
D.
khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
Đáp án : A
Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử khi hình thành liên kết hóa học
Cho độ âm điện của các nguyên tố : O = 3,44 ; Cl = 3,16 ; N = 3,04 ; C = 2,55 ; H = 2,20. Trong các hợp chất : \(H_2O, NH_3, HCl, CH_4\). Số hợp chất chứa liên kết cộng hoá trị có cực là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : C
H 2 O có 0,4 < \(\Delta \chi \) = 1,24 < 1,7 => liên kết cộng hóa trị có cực
NH 3 có 0,4 < \(\Delta \chi \) = 0,84 < 1,7 => liên kết cộng hóa trị có cực
HCl có 0,4 < \(\Delta \chi \) = 0,96 < 1,7 => liên kết cộng hóa trị có cực
CH 4 có \(\Delta \chi \) = 0,35 < 0,4 => liên kết cộng hóa trị không cực
Hợp chất có liên kết cộng hoá trị là
-
A.
NaF
-
B.
KBr
-
C.
\(CaF_2\).
-
D.
\(CCl_4\).
Đáp án : D
NaF, KBr, CaF 2 là các hợp chất ion chứa liên kết ion.
Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là
-
A.
O 2 , H 2 O, NH 3
-
B.
H 2 O, HF, H 2 S
-
C.
HCl, O 2 , H 2 S
-
D.
HF, Cl 2 , H 2 O
Đáp án : B
0,4 < \(\Delta \chi \) < 1,7 => Liên kết cộng hóa trị không phân cực
H 2 O, HF, H 2 S: là các chất có liên kết cộng hóa trị phân cực
Dãy gồm các chất mà phân tử không phân cực là
-
A.
HBr, CO 2 , CH 4 .
-
B.
NH 3 , Br 2 , C 2 H 4
-
C.
HCl, C 2 H 2 , Br 2
-
D.
Cl 2 , CO 2 , C 2 H 2
Đáp án : D
\(\Delta \chi \) < 0,4 => Liên kết CHT không phân cực
Cl 2 , CO 2 , C 2 H 2 là các chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực
Cho các phân tử: HCl, HBr, HI, HF. Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất là
-
A.
HBr
-
B.
HI
-
C.
HCl
-
D.
HF
Đáp án : D
Chất có liên kết phân cực mạnh nhất thì \(\Delta \chi \) lớn nhất
HF có: \(\Delta \chi \) = 3,98 - 2,2 = 1,78
HCl có: \(\Delta \chi \) = 3,16 - 2,2 = 0,96
HBr có: \(\Delta \chi \) = 2,96 - 2,2 = 0,76
HCl có: \(\Delta \chi \) = 2,66 - 2,2 = 0,46
Chất có liên kết phân cực mạnh nhất thì \(\Delta \chi \) lớn nhất (HF)
Liên kết hóa học được hình thành do sự di chuyển những electron lớp ngoài cùng của nguyên tử để tạo thành cặp electron liên kết là kiểu
-
A.
Liên kết ion
-
B.
Liên kết cộng hóa trị
-
C.
Liên kết kim loại
-
D.
Liên kết hiđro
Đáp án : B
Liên kết hóa học được hình thành do sự di chuyển những electron trong lớp ngoài cùng của nguyên tử để tạo thành cặp electron liên kết là kiểu liên kết cộng hóa trị
Nguyên tố oxygen có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 4 . Sau liên kết, nó có cấu hình electron là
-
A.
1s 2 2s 2 2p 4 2p 2
-
B.
1s 2 2s 2 2p 4 3s 2
-
C.
1s 2 2s 2 2p 6
-
D.
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2
Đáp án : C
Sau khi liên kết, oxygen có cấu hình electron của khí hiếm gần nhất
Sau khi hình thành liên kết oxygen có cấu hình e của khí hiếm gần nhất: 1s 2 2s 2 2p 6