Trắc nghiệm Bài 17. Nguyên tố và đơn chất halogen - Hóa 10 Cánh diều
Đề bài
Số electron ở lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử nguyên tố halogen là
-
A.
5
-
B.
7
-
C.
2
-
D.
8
Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
-
A.
tính khử
-
B.
tính base
-
C.
tính acid
-
D.
tính oxi hóa
Trong tự nhiên, nguyên tố fluorine tồn tại phổ biến nhất ở dạng hợp chất là
-
A.
Na 3 AlF 6
-
B.
NaF
-
C.
HF
-
D.
CaF 2
Ở điều kiện thường, halogen tồn tại ở thể rắn, có màu đen tím là
-
A.
F 2
-
B.
Cl 2
-
C.
Br 2
-
D.
I 2
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?
-
A.
Nguyên tử có khả năng thu thêm 1e.
-
B.
Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro.
-
C.
Có số oxi hóa -1 trong mọi trường hợp.
-
D.
Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 )?
-
A.
Ở điều kiện thường là các chất khí.
-
B.
Có tính oxi hóa mạnh.
-
C.
Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
-
D.
Tác dụng mạnh với nước.
Các nguyên tố halogen thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn
-
A.
VIIIA
-
B.
VIA
-
C.
VIIA
-
D.
IIA
Trong cơ thể người, nguyên tố iodine tập trung ở tuyến nào sau đây?
-
A.
Tuyến thượng thận
-
B.
Tuyến tụy
-
C.
Tuyến yên
-
D.
Tuyến giáp trạng
Trong dãy halogen, nguyên tử có độ âm điện nhỏ nhất là
-
A.
fluorine
-
B.
chlorine
-
C.
bromine
-
D.
iodine
Chỉ thị nào sau đây thường dùng để nhận biết dung dịch I 2
-
A.
Phenolphtalein
-
B.
Hồ tinh bột
-
C.
Quỳ tím
-
D.
Nước vôi trong
Lời giải và đáp án
Số electron ở lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử nguyên tố halogen là
-
A.
5
-
B.
7
-
C.
2
-
D.
8
Đáp án : B
Nguyên tố nhóm halogen nằm ở nhóm VIIA
Nguyên tố nhóm halogen nằm ở nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn
=> Có 7 electron ở lớp ngoài cùng
Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
-
A.
tính khử
-
B.
tính base
-
C.
tính acid
-
D.
tính oxi hóa
Đáp án : D
Nhóm halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng
=> Có xu hướng nhận thêm 1 electron
Nhóm halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng
=> Có xu hướng nhận thêm 1 electron
=> Tính oxi hóa
Trong tự nhiên, nguyên tố fluorine tồn tại phổ biến nhất ở dạng hợp chất là
-
A.
Na 3 AlF 6
-
B.
NaF
-
C.
HF
-
D.
CaF 2
Đáp án : D
Nguyên tố fluorine tồn tại phổ biến nhất ở dạng hợp chất là calcium fluoride
Ở điều kiện thường, halogen tồn tại ở thể rắn, có màu đen tím là
-
A.
F 2
-
B.
Cl 2
-
C.
Br 2
-
D.
I 2
Đáp án : D
Iodine ở điều kiện thường, tồn tại ở thể rắn, có màu đen tím
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?
-
A.
Nguyên tử có khả năng thu thêm 1e.
-
B.
Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro.
-
C.
Có số oxi hóa -1 trong mọi trường hợp.
-
D.
Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.
Đáp án : C
Trong tất cả các hợp chất F chỉ có số oxi hóa -1 vì F có độ âm điện lớn nhất
Các nguyên tố halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi hóa +1, +3, +5, +7.
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 )?
-
A.
Ở điều kiện thường là các chất khí.
-
B.
Có tính oxi hóa mạnh.
-
C.
Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
-
D.
Tác dụng mạnh với nước.
Đáp án : B
A sai vì ở điều kiện thường F 2 và Cl 2 là chất khí, Br 2 là chất lỏng, I 2 là chất lỏng
B đúng
C sai vì F 2 chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử; Cl 2 , Br 2 , I 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D sai vì F 2 tác dụng mạnh với nước; Cl 2 , Br 2 , I 2 tác dụng với nước khó khăn hơn, cần có xúc tác.
Các nguyên tố halogen thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn
-
A.
VIIIA
-
B.
VIA
-
C.
VIIA
-
D.
IIA
Đáp án : C
Các nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn
Trong cơ thể người, nguyên tố iodine tập trung ở tuyến nào sau đây?
-
A.
Tuyến thượng thận
-
B.
Tuyến tụy
-
C.
Tuyến yên
-
D.
Tuyến giáp trạng
Đáp án : D
Trong cơ thể người, nguyên tố iodine tập trung chủ yếu ở tuyến giáp trạng
Trong dãy halogen, nguyên tử có độ âm điện nhỏ nhất là
-
A.
fluorine
-
B.
chlorine
-
C.
bromine
-
D.
iodine
Đáp án : D
Trong dãy halogen, độ âm điện giảm dần
=> Iodine có độ âm điện nhỏ nhất
Chỉ thị nào sau đây thường dùng để nhận biết dung dịch I 2
-
A.
Phenolphtalein
-
B.
Hồ tinh bột
-
C.
Quỳ tím
-
D.
Nước vôi trong
Đáp án : B
Dung dịch iodine tác dụng với hồ tinh bột có hiện tượng: dung dịch từ vàng => xanh tím