Trắc nghiệm Bài 14. Phản ứng hóa học và enthalpy - Hóa 10 Cánh diều
Đề bài
Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?
-
A.
Phản ứng nhiệt phân muối KNO 3
-
B.
Phản ứng phân hủy khí NH 3
-
C.
Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể
-
D.
Phản ứng hòa tan NH 4 Cl trong nước
Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
-
A.
Phản ứng nhiệt phân Cu(OH) 2
-
B.
Phản ứng giữa H 2 và O 2 trong hỗn hợp khí
-
C.
Phản ứng giữa Zn và dung dịch H 2 SO 4
-
D.
Phản ứng đốt cháy cồn
Nung KNO 3 lên 550 o C xảy ra phản ứng:
KNO 3 (s) → KNO 2 (s) + ½ O 2 (g) ∆H
Phản ứng nhiệt phân KNO 3 là
-
A.
tỏa nhiệt, có ∆H < 0
-
B.
thu nhiệt, có ∆H > 0
-
C.
tỏa nhiệt, có ∆H > 0
-
D.
thu nhiệt, có ∆H < 0
Điền số thích hợp vào ô trống.
Hình vẽ bên có
hình tam giác và có
hình tứ giác.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt
-
B.
Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra
-
C.
Phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể
-
D.
Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn
Lời giải và đáp án
Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?
-
A.
Phản ứng nhiệt phân muối KNO 3
-
B.
Phản ứng phân hủy khí NH 3
-
C.
Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể
-
D.
Phản ứng hòa tan NH 4 Cl trong nước
Đáp án : C
- Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt
- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt
Oxi hóa glucose thành CO 2 và H 2 O, tương tự phản ứng đốt cháy glucose là phản ứng tỏa nhiệt
Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
-
A.
Phản ứng nhiệt phân Cu(OH) 2
-
B.
Phản ứng giữa H 2 và O 2 trong hỗn hợp khí
-
C.
Phản ứng giữa Zn và dung dịch H 2 SO 4
-
D.
Phản ứng đốt cháy cồn
Đáp án : C
Phản ứng A, B, D đều cần đốt cháy để xảy ra
Phản ứng C có thể xảy ra ở điều kiện thường
Nung KNO 3 lên 550 o C xảy ra phản ứng:
KNO 3 (s) → KNO 2 (s) + ½ O 2 (g) ∆H
Phản ứng nhiệt phân KNO 3 là
-
A.
tỏa nhiệt, có ∆H < 0
-
B.
thu nhiệt, có ∆H > 0
-
C.
tỏa nhiệt, có ∆H > 0
-
D.
thu nhiệt, có ∆H < 0
Đáp án : B
- Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt (∆H < 0)
- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt (∆H > 0)
Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao
=> Phản ứng thu nhiệt
=> ∆H > 0
Điền số thích hợp vào ô trống.
Hình vẽ bên có
hình tam giác và có
hình tứ giác.
Hình vẽ bên có
hình tam giác và có
hình tứ giác.
Quan sát rồi đếm số hình tam giác, số hình tứ giác có trong hình vẽ bên.
Hình bên có 4 hình tam giác là: ABC, CEG, CBG, BDG.
Có 4 hình tứ giác là: ABGE, ABGC, CBGE, CBDG.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt
-
B.
Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra
-
C.
Phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể
-
D.
Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn
Đáp án : D
Các phản ứng tỏa nhiệt như CO 2 + CaO → CaCO 3 , phản ứng lên men,… khó xảy ra hơn khi đun nóng