Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều
Đề bài
Điền số thích hợp vào ô trống:
Với ba số tự nhiên \(4\,\,;\,\,7\) và \(9\) ta viết được
phân số nhỏ hơn \(1\).
Điền dấu thích hợp vào ô trống để được phép so sánh đúng:
$\frac{{42}}{{56}}$
$\frac{5}{7}$
-
A.
$\frac{2}{7}$
-
B.
$\frac{2}{{21}}$
-
C.
$\frac{2}{3}$
-
D.
$\frac{2}{{14}}$
Mạnh có một hộp bánh. Mạnh chia cho An $\frac{2}{5}$ số bánh, Mạnh chia cho Thảo
$\frac{3}{4}$ số bánh. Mạnh chia cho Trang $\frac{{13}}{{20}}$ số bánh. Hỏi Mạnh chia cho ai số bánh ít nhất?
-
A.
Thảo
-
B.
An
-
C.
Trang
-
D.
Mạnh chia cho các bạn là như nhau
Cho hình vẽ như bên dưới:
Phân số chỉ phần tô màu trong hình vẽ trên là:
A. \(\dfrac{7}{{15}}\)
B. \(\dfrac{8}{{15}}\)
C. \(\dfrac{7}{8}\)
D. \(\dfrac{8}{7}\)
Từ các số $5;{\rm{ 9}}\;$ ta có thể lập được bao nhiêu phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đó (trong đó tử số phải khác mẫu số)?
A. \(1\) phân số
B. \(2\) phân số
C. \(3\) phân số
D. \(4\) phân số
Phân số nào sau đây khi rút gọn được phân số tối giản là \(\dfrac{5}{8}\) ?
A. \(\dfrac{{75}}{{115}}\)
B. \(\dfrac{{45}}{{72}}\)
C. \(\dfrac{8}{{21}}\)
D. \(\dfrac{{35}}{{45}}\)
Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\), biết phân số \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản sau khi rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\).
A. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{13}}{{15}}\)
B. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{17}}{{27}}\)
C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)
D. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{5}{8}\)
-
A.
Hình 1
-
B.
Hình 2
-
C.
Hình 3
-
D.
Hình 4
-
A.
Hình 1
-
B.
Hình 2
-
C.
Hình 3
-
D.
Hình 4
Tích chọn đóng hoặc sau cho mỗi khẳng định.
Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Hình thoi và hình vuông, mỗi hình đều có bốn cạnh bằng nhau.
Hình thoi có bốn góc tù.
Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh đối diện song song
Lời giải và đáp án
Điền số thích hợp vào ô trống:
Với ba số tự nhiên \(4\,\,;\,\,7\) và \(9\) ta viết được
phân số nhỏ hơn \(1\).
Với ba số tự nhiên \(4\,\,;\,\,7\) và \(9\) ta viết được
phân số nhỏ hơn \(1\).
Phân số nhỏ hơn \(1\) là các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
Ta sẽ lập các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số từ các số đã cho.
Các phân số nhỏ hơn 1 là các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
Trong các số đã cho ta thấy: \(4 < 7 < 9\).
Vậy từ các số đã cho ta có thể lập được các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số như sau:
\(\dfrac{4}{7}\,\,\,;\,\,\,\dfrac{4}{9}\,\,\,;\,\,\,\dfrac{7}{9}\)
Vậy với ba số tự nhiên \(4\,;\,\,7\) và \(9\) ta viết được \(3\) phân số nhỏ hơn \(1\).
Đáp án đúng điền vào ô trống là \(3\).
Điền dấu thích hợp vào ô trống để được phép so sánh đúng:
$\frac{{42}}{{56}}$
$\frac{5}{7}$
$\frac{{42}}{{56}}$
$\frac{5}{7}$
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh hai phân số cùng mẫu số.
$\frac{5}{7} = \frac{{5 \times 8}}{{7 \times 8}} = \frac{{40}}{{56}}$
Vậy $\frac{{42}}{{56}} > \frac{5}{7}$
-
A.
$\frac{2}{7}$
-
B.
$\frac{2}{{21}}$
-
C.
$\frac{2}{3}$
-
D.
$\frac{2}{{14}}$
Đáp án : B
Chia nhẩm cả tử số và mẫu số cho các thừa số chung.
$\frac{{8 \times 2 \times 11}}{{7 \times 11 \times 24}} = \frac{{8 \times 2 \times 11}}{{7 \times 11 \times 8 \times 3}} = \frac{2}{{21}}$
Mạnh có một hộp bánh. Mạnh chia cho An $\frac{2}{5}$ số bánh, Mạnh chia cho Thảo
$\frac{3}{4}$ số bánh. Mạnh chia cho Trang $\frac{{13}}{{20}}$ số bánh. Hỏi Mạnh chia cho ai số bánh ít nhất?
-
A.
Thảo
-
B.
An
-
C.
Trang
-
D.
Mạnh chia cho các bạn là như nhau
Đáp án : B
- Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh các phân số ở đề bài.
- Phân số bé nhất ứng với phần bánh được chia ít nhất
Ta có $\frac{2}{5} = \frac{8}{{20}}$ ; $\frac{3}{4} = \frac{{15}}{{20}}$
Mà $\frac{8}{{20}} < \frac{{13}}{{20}} < \frac{{15}}{{20}}$ nên $\frac{2}{5} < \frac{{13}}{{20}} < \frac{3}{4}$
Vậy Mạnh chia cho An số bánh ít nhất.
Cho hình vẽ như bên dưới:
Phân số chỉ phần tô màu trong hình vẽ trên là:
A. \(\dfrac{7}{{15}}\)
B. \(\dfrac{8}{{15}}\)
C. \(\dfrac{7}{8}\)
D. \(\dfrac{8}{7}\)
A. \(\dfrac{7}{{15}}\)
Quan sát hình vẽ, tìm ô vuông được tô màu và tổng số ô vuông. Phân số chỉ phần tô màu trong hình vẽ đã cho có tử số là số ô vuông được tô màu và mẫu số là tổng số ô vuông.
Quan sát hình vẽ ta thấy có tất cả \(15\) ô vuông, trong đó có \(7\) ô vuông được tô màu.
Vậy phân số chỉ số ô vuông đã tô màu trong hình là \(\dfrac{7}{{15}}\).
Từ các số $5;{\rm{ 9}}\;$ ta có thể lập được bao nhiêu phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đó (trong đó tử số phải khác mẫu số)?
A. \(1\) phân số
B. \(2\) phân số
C. \(3\) phân số
D. \(4\) phân số
B. \(2\) phân số
- Lập các phân số được lập từ các số $5;{\rm{ 9}}$ rồi tìm các phân số có tử số khác mẫu số.
Từ các số $5;\,{\rm{ 9}}$ ta có thể lập được các phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đã cho đó là:
\(\dfrac{5}{5}\,\,;\,\,\,\dfrac{5}{9}\,;\,\,\,\dfrac{9}{5}\,;\,\,\,\dfrac{9}{9}\)
Ta thấy trong các phân số vừa lập có \(2\) phân số có tử số khác mẫu số đó là: \(\,\dfrac{5}{9}\,;\,\,\dfrac{9}{5}\,\).
Vậy từ các số $5;\,{\rm{ 9}}$ ta có thể lập được \(2\) phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đó (trong đó tử số phải khác mẫu số).
Phân số nào sau đây khi rút gọn được phân số tối giản là \(\dfrac{5}{8}\) ?
A. \(\dfrac{{75}}{{115}}\)
B. \(\dfrac{{45}}{{72}}\)
C. \(\dfrac{8}{{21}}\)
D. \(\dfrac{{35}}{{45}}\)
B. \(\dfrac{{45}}{{72}}\)
Khi rút gọn phân số có thể làm như sau:
- Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn \(1\).
- Chia tử số và mẫu số cho số đó.
Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.
Phân số \(\dfrac{8}{{21}}\) là phân số tối giản nên không thể rút gọn được nữa.
Ta có:
\(\dfrac{{75}}{{115}} = \dfrac{{75:5}}{{115:5}} = \dfrac{{15}}{{23}}\,\,\,\, \,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{{45}}{{72}} = \dfrac{{45:9}}{{72:9}} = \dfrac{5}{8}\,\,\,\, \,;\)
\(\dfrac{{35}}{{45}} = \dfrac{{35:5}}{{45:5}} = \dfrac{7}{8}\).
Vậy khi rút gọn phân số \(\dfrac{{45}}{{72}}\) ta được phân số tối giản là \(\dfrac{5}{8}\).
Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\), biết phân số \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản sau khi rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\).
A. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{13}}{{15}}\)
B. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{17}}{{27}}\)
C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)
D. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{5}{8}\)
C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)
Khi rút gọn phân số có thể làm như sau:
- Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn \(1\).
- Chia tử số và mẫu số cho số đó.
Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.
Rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\) ta có:
\(\dfrac{{105}}{{135}} = \dfrac{{105:5}}{{135:5}} = \dfrac{{21}}{{27}} = \dfrac{{21:3}}{{27:3}} = \dfrac{7}{9}\)
Ta thấy \(7\) và \(9\) không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn \(1\) nên \(\dfrac{7}{9}\) là phân số tối giản.
Vậy \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\).
-
A.
Hình 1
-
B.
Hình 2
-
C.
Hình 3
-
D.
Hình 4
Đáp án : C
Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Hình 3 có dạng hình thoi.
-
A.
Hình 1
-
B.
Hình 2
-
C.
Hình 3
-
D.
Hình 4
Đáp án : A
Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Hình 1 là hình bình hành.
Tích chọn đóng hoặc sau cho mỗi khẳng định.
Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Hình thoi và hình vuông, mỗi hình đều có bốn cạnh bằng nhau.
Hình thoi có bốn góc tù.
Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh đối diện song song
Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Hình thoi và hình vuông, mỗi hình đều có bốn cạnh bằng nhau.
Hình thoi có bốn góc tù.
Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh đối diện song song
Dựa vào kiến thức đã học để chọn đúng hoặc sai cho mỗi khẳng định.
- Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. ( sai vì hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau)
- Hình thoi và hình vuông, mỗi hình đều có bốn cạnh bằng nhau. ( đúng )
- Hình thoi có bốn góc tù. ( sai vì hình thoi có 2 góc nhọn, 2 góc tù)
- Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh đối diện song song ( đúng )