Trắc nghiệm Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên Toán 6 Cánh diều
Đề bài
\(5125 + 456875\) bằng
-
A.
\(46200\)
-
B.
\(462000\)
-
C.
\(46300\)
-
D.
\(426000\)
Cho tổng: \(15946 + ? = 51612 + 15946\). Dấu “?” trong tổng trên là:
-
A.
\(51612\)
-
B.
\(15946\)
-
C.
\(67558\)
-
D.
\(35666\)
Tìm số tự nhiên $x$ thỏa mãn: $7+x=362$.
-
A.
300
-
B.
355
-
C.
305
-
D.
362
Bình nói: “\(a + b = b + a\)”. Đúng hay sai?
Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
\(a + b + c = \left( {a + b} \right) + c\)
-
B.
\(a + b + c = \left( {a + c} \right) + b\)
-
C.
\(a + b + c = \left( {a + b} \right) + b\)
-
D.
\(a + b + c = a + \left( {b + c} \right)\)
Phép tính \(x - 5\) thực hiện được khi
-
A.
\(x < 5\)
-
B.
\(x \ge 5\)
-
C.
\(x < 4\)
-
D.
\(x = 3\)
-
A.
Phép cộng của 1 và 2
-
B.
Phép trừ của 2 và 1
-
C.
Phép cộng của 1 và 3
-
D.
Phép trừ của 3 và 1
Cho phép tính \(231 - 87\). Chọn câu đúng.
-
A.
\(231\) là số trừ
-
B.
\(87\) là số bị trừ
-
C.
\(231\) là số bị trừ
-
D.
\(87\) là hiệu
Tính 1 454-997
-
A.
575
-
B.
567
-
C.
457
-
D.
754
\(5269 + 2017\,\,...\,\,2017 + 5962\).
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(123 + 999 + 472= 472 + 123+\)
Tí nói “\(4824 + 3579 = 3579 + 4824\)”. Đúng hay sai?
\(m + n = n + ...\) .
Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là:
A. \(n\)
B. \(0\)
C. \(20\)
D. \(m\)
Tổng \((a+b)+c\) hay \(a+(b+c)\) được gọi là tổng của ... và viết gọn là \(a+b+c\).
-
A.
kết hợp
-
B.
ba số \(a,b,c\)
-
C.
hai số \(a,b\)
-
D.
giao hoán
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(246 + 388 = 634\).
Vậy \(388 + 246 =\)
\(a+b\) bằng?
-
A.
\(a+a\)
-
B.
\(b+b\)
-
C.
\(b+a\)
-
D.
\(a\)
-
A.
Phép cộng của 1 và 2
-
B.
Phép trừ của 3 và 2
-
C.
Phép cộng của 1 và 3
-
D.
Phép trừ của 3 và 1
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(2018 +0=\)
\(+2018\)
\(=\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(161291 + \)
\(= (6000 + 725) + 161291\)
Lời giải và đáp án
\(5125 + 456875\) bằng
-
A.
\(46200\)
-
B.
\(462000\)
-
C.
\(46300\)
-
D.
\(426000\)
Đáp án : B
Đặt tính rồi tính.
Vậy \(5125 + 456875 = 462000\)
Cho tổng: \(15946 + ? = 51612 + 15946\). Dấu “?” trong tổng trên là:
-
A.
\(51612\)
-
B.
\(15946\)
-
C.
\(67558\)
-
D.
\(35666\)
Đáp án : A
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng.
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng ta có:
\(15946 + 51612 = 51612 + 15946\). Suy ra "?" có giá trị \(51612\).
Tìm số tự nhiên $x$ thỏa mãn: $7+x=362$.
-
A.
300
-
B.
355
-
C.
305
-
D.
362
Đáp án : B
Tìm số hạng chưa biết: Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Ta có:
$7+x=362$
$x=362-7$
$x=355$.
Bình nói: “\(a + b = b + a\)”. Đúng hay sai?
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
Nên : “\(a + b = b + a\) ”.
Vậy Bình nói đúng.
Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
\(a + b + c = \left( {a + b} \right) + c\)
-
B.
\(a + b + c = \left( {a + c} \right) + b\)
-
C.
\(a + b + c = \left( {a + b} \right) + b\)
-
D.
\(a + b + c = a + \left( {b + c} \right)\)
Đáp án : C
- Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng.
- Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
\(a + b + c = \left( {a + b} \right) + b\) sai vì \(c\) không thể bằng \(b\).
Phép tính \(x - 5\) thực hiện được khi
-
A.
\(x < 5\)
-
B.
\(x \ge 5\)
-
C.
\(x < 4\)
-
D.
\(x = 3\)
Đáp án : B
Phép tính \(a - b\) thực hiện được khi \(a \ge b.\)
Phép tính \(x - 5\) thực hiện được khi \(x \ge 5.\)
-
A.
Phép cộng của 1 và 2
-
B.
Phép trừ của 2 và 1
-
C.
Phép cộng của 1 và 3
-
D.
Phép trừ của 3 và 1
Đáp án : A
Số 1, 2 và 3 đều có chiều từ trái sang phải. Mà 1+2=3 nên đây là hình ảnh minh họa cho phép cộng 1 và 2.
Cho phép tính \(231 - 87\). Chọn câu đúng.
-
A.
\(231\) là số trừ
-
B.
\(87\) là số bị trừ
-
C.
\(231\) là số bị trừ
-
D.
\(87\) là hiệu
Đáp án : C
Trong phép trừ $a - b = x$ thì \(a\) là số bị trừ; \(b\) là số trừ và \(x\) là hiệu.
Trong phép trừ \(231 - 87\) thì \(231\) là số bị trừ và \(87\) là số trừ nên C đúng.
Tính 1 454-997
-
A.
575
-
B.
567
-
C.
457
-
D.
754
Đáp án : C
- Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số sao cho số trừ mới là số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.
- Tính: (số bị trừ mới) – (số trừ mới).
1 454-997 = (1 454+3)-(997+3)
= 1 457-1 000=457
\(5269 + 2017\,\,...\,\,2017 + 5962\).
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
A. \( < \)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi:
\(a + b = b + a\)
Ta có: \(5269 + 2017\, = \,2017 + 5269\)
Lại có \(5269 < 5962\) nên \(2017 + 5269 < 2017 + 5692\)
Do đó \(5269 + 2017 < 2017 + 5962\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(123 + 999 + 472= 472 + 123+\)
\(123 + 999 + 472= 472 + 123+\)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
Do đó, \(123 + 999 + 472 = 472 + 123 + 999\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(999\).
Tí nói “\(4824 + 3579 = 3579 + 4824\)”. Đúng hay sai?
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
Nên : “\(4824 + 3579 = 3579 + 4824\)”.
Vậy Tí nói đúng.
\(m + n = n + ...\) .
Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là:
A. \(n\)
B. \(0\)
C. \(20\)
D. \(m\)
D. \(m\)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
Ta có : \(m + n = n + m\)
Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm là \(m\).
Tổng \((a+b)+c\) hay \(a+(b+c)\) được gọi là tổng của ... và viết gọn là \(a+b+c\).
-
A.
kết hợp
-
B.
ba số \(a,b,c\)
-
C.
hai số \(a,b\)
-
D.
giao hoán
Đáp án : B
Tổng \((a+b)+c\) hay \(a+(b+c)\) được gọi là tổng của ba số \(a,b,c\) và viết gọn là \(a+b+c\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(246 + 388 = 634\).
Vậy \(388 + 246 =\)
Cho \(246 + 388 = 634\).
Vậy \(388 + 246 =\)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi: \(a + b = b + a\)
Ta có: \(246 + 388 = 388 + 246\)
Mà \(246 + 388 = 634\) nên \(388 + 246 = 634\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(634\).
\(a+b\) bằng?
-
A.
\(a+a\)
-
B.
\(b+b\)
-
C.
\(b+a\)
-
D.
\(a\)
Đáp án : C
Tính chất phép cộng số tự nhiên:
+) Tính chất giao hoán: \(a+b=b+a\) với \(a,b\) là các số tự nhiên.
-
A.
Phép cộng của 1 và 2
-
B.
Phép trừ của 3 và 2
-
C.
Phép cộng của 1 và 3
-
D.
Phép trừ của 3 và 1
Đáp án : B
Số 3 và số 1 cùng chiều từ trái sang phải, số 2 ngược chiều với hai số này. Mà ta có 3-2=1 nên hình ảnh trên minh họa cho phép trừ 3-2.
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(2018 +0=\)
\(+2018\)
\(=\)
\(2018 +0=\)
\(+2018\)
\(=\)
- Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
- Mọi số cộng với \(0\) đều bằng chính số đó: \(a + 0 = 0 + a = a\) .
Ta có: \(2018 + 0 = 0 + 2018 = 2018\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(0\,;\,\,2018.\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(161291 + \)
\(= (6000 + 725) + 161291\)
\(161291 + \)
\(= (6000 + 725) + 161291\)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
Ta có: \((6000 + 725) + 161291 = 6725 + 161291\)
Hay \(161291 + 6725 = (6000 + 725) + 161291\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(6725\).