Trắc nghiệm Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số Toán 6 Cánh diều
Đề bài
Chọn câu đúng. Với \(a;b;m \in Z;\,m \ne 0\) ta có
-
A.
$\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a - b}}{m}$
-
B.
$\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a.b}}{m}$
-
C.
$\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}$
-
D.
$\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{{m + m}}$
Phép cộng phân số có tính chất nào dưới đây?
-
A.
Tính chất giao hoán
-
B.
Tính chất kết hợp
-
C.
Tính chất cộng với 0
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Tổng \(\dfrac{4}{6} + \dfrac{{27}}{{81}}\) có kết quả là
-
A.
$\dfrac{1}{3}$
-
B.
\(\dfrac{4}{3}\)
-
C.
\(\dfrac{3}{4}\)
-
D.
\(1\)
Tính tổng hai phân số \(\dfrac{{35}}{{36}}\) và \(\dfrac{{ - 125}}{{36}}.\)
-
A.
$\dfrac{{ - 5}}{2}$
-
B.
\( - \dfrac{{29}}{5}\)
-
C.
\(\dfrac{{ - 40}}{9}\)
-
D.
\(\dfrac{{40}}{9}\)
Chọn câu đúng.
-
A.
$\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} > 1$
-
B.
$\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} < 0$
-
C.
$\dfrac{8}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} > 1$
-
D.
$\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} > - 1$
Tìm \(x\) biết \(x - \dfrac{1}{5} = 2 + \dfrac{{ - 3}}{4}\)
-
A.
\(x = \dfrac{{21}}{{20}}\)
-
B.
\(x = \dfrac{{29}}{{20}}\)
-
C.
\(x = \dfrac{{ - 3}}{{10}}\)
-
D.
\(x = \dfrac{{ - 9}}{{10}}\)
Tính hợp lý biểu thức \(\dfrac{{ - 9}}{7} + \dfrac{{13}}{4} + \dfrac{{ - 1}}{5} + \dfrac{{ - 5}}{7} + \dfrac{3}{4}\) ta được kết quả là
-
A.
$\dfrac{9}{5}$
-
B.
\(\dfrac{{11}}{5}\)
-
C.
\(\dfrac{{ - 11}}{5}\)
-
D.
\(\dfrac{{ - 1}}{5}\)
Cho \(A = \left( {\dfrac{1}{4} + \dfrac{{ - 5}}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{2}{{11}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}} + \dfrac{3}{4}} \right)\). Chọn câu đúng.
-
A.
$A > 1$
-
B.
\(A = \dfrac{2}{{11}}\)
-
C.
\(A = 1\)
-
D.
\(A = 0\)
Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thỏa mãn \(\dfrac{{15}}{{41}} + \dfrac{{ - 138}}{{41}} \le x < \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{6}?\)
-
A.
$6$
-
B.
\(3\)
-
C.
\(5\)
-
D.
\(4\)
Số đối của phân số \(\dfrac{{13}}{7}\) là:
-
A.
\(\dfrac{{ - 13}}{7}\)
-
B.
\(\dfrac{{13}}{{ - 7}}\)
-
C.
\( - \dfrac{{13}}{7}\)
-
D.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Kết quả của phép tính \(\dfrac{3}{4} - \dfrac{7}{{20}}\) là
-
A.
$\dfrac{1}{{10}}$
-
B.
$\dfrac{4}{5}$
-
C.
\(\dfrac{2}{5}\)
-
D.
\(\dfrac{{ - 1}}{{10}}\)
Số đối của \( - \left( { - \dfrac{2}{{27}}} \right)\) là
-
A.
\(\dfrac{{27}}{2}\)
-
B.
\( - \left( { - \dfrac{2}{{27}}} \right)\)
-
C.
\(\dfrac{2}{{27}}\)
-
D.
\( - \dfrac{2}{{27}}\)
Tính: \(\dfrac{{ - 1}}{6} - \dfrac{{ - 4}}{9}\)
-
A.
\(\dfrac{5}{{18}}\)
-
B.
\(\dfrac{5}{{36}}\)
-
C.
\(\dfrac{{ - 11}}{{18}}\)
-
D.
\(\dfrac{{ - 13}}{{36}}\)
Giá trị của \(x\) thỏa mãn \(\dfrac{{15}}{{20}} - x = \dfrac{7}{{16}}\) là
-
A.
$ - \dfrac{5}{{16}}$
-
B.
\(\dfrac{5}{{16}}\)
-
C.
\(\dfrac{{19}}{{16}}\)
-
D.
\( - \dfrac{{19}}{{16}}\)
Điền số thích hợp vào chỗ chấm \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{{...}}{{24}} = \dfrac{3}{8}\)
-
A.
$2$
-
B.
\(1\)
-
C.
\( - 1\)
-
D.
\(5\)
Giá trị nào của \(x\) dưới đây thỏa mãn \(\dfrac{{29}}{{30}} - \left( {\dfrac{{13}}{{23}} + x} \right) = \dfrac{7}{{69}}\) ?
-
A.
$\dfrac{3}{{10}}$
-
B.
\(\dfrac{{13}}{{23}}\)
-
C.
\(\dfrac{2}{5}\)
-
D.
\( - \dfrac{3}{{10}}\)
Phép tính \(\dfrac{9}{7} - \dfrac{5}{{12}}\) là
-
A.
\(\dfrac{73}{84}\)
-
B.
\(\dfrac{-13}{84}\)
-
C.
\(\dfrac{83}{84}\)
-
D.
\(\dfrac{143}{84}\)
Lời giải và đáp án
Chọn câu đúng. Với \(a;b;m \in Z;\,m \ne 0\) ta có
-
A.
$\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a - b}}{m}$
-
B.
$\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a.b}}{m}$
-
C.
$\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}$
-
D.
$\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{{m + m}}$
Đáp án : C
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
\(\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\)
Phép cộng phân số có tính chất nào dưới đây?
-
A.
Tính chất giao hoán
-
B.
Tính chất kết hợp
-
C.
Tính chất cộng với 0
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Đáp án : D
Phép cộng phân số có các tính chất:
+) Tính chất giao hoán: khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng không đổi.
+) Tính chất kết hợp: Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng hai phân số còn lại.
+) Tính chất cộng với 0: tổng của một phân số với 0 bằng chính phân số đó.
Tổng \(\dfrac{4}{6} + \dfrac{{27}}{{81}}\) có kết quả là
-
A.
$\dfrac{1}{3}$
-
B.
\(\dfrac{4}{3}\)
-
C.
\(\dfrac{3}{4}\)
-
D.
\(1\)
Đáp án : D
Rút gọn các phân số rồi thực hiện cộng các phân số sau khi rút gọn.
\(\dfrac{4}{6} + \dfrac{{27}}{{81}} = \dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{3} = 1\)
Tính tổng hai phân số \(\dfrac{{35}}{{36}}\) và \(\dfrac{{ - 125}}{{36}}.\)
-
A.
$\dfrac{{ - 5}}{2}$
-
B.
\( - \dfrac{{29}}{5}\)
-
C.
\(\dfrac{{ - 40}}{9}\)
-
D.
\(\dfrac{{40}}{9}\)
Đáp án : A
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
\(\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\)
\(\dfrac{{35}}{{36}} + \dfrac{{ - 125}}{{36}} = \dfrac{{35 + \left( { - 125} \right)}}{{36}}\) \( = \dfrac{{ - 90}}{{36}} = \dfrac{{ - 5}}{2}\)
Chọn câu đúng.
-
A.
$\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} > 1$
-
B.
$\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} < 0$
-
C.
$\dfrac{8}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} > 1$
-
D.
$\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} > - 1$
Đáp án : B
Thực hiện các phép tính ở mỗi đáp án và kết luận.
Đáp án A: $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} = \dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} = \dfrac{{ - 11}}{{11}} = - 1 < 1$ nên \(A\) sai
Đáp án B: $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} = \dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} = \dfrac{{ - 11}}{{11}} = - 1 < 0$ nên \(B\) đúng.
Đáp án C: $\dfrac{8}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} = \dfrac{8}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} = \dfrac{1}{{11}} < 1$ nên \(C\) sai.
Đáp án D: $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} = \dfrac{{ - 11}}{{11}} = - 1$ nên \(D\) sai.
Tìm \(x\) biết \(x - \dfrac{1}{5} = 2 + \dfrac{{ - 3}}{4}\)
-
A.
\(x = \dfrac{{21}}{{20}}\)
-
B.
\(x = \dfrac{{29}}{{20}}\)
-
C.
\(x = \dfrac{{ - 3}}{{10}}\)
-
D.
\(x = \dfrac{{ - 9}}{{10}}\)
Đáp án : B
+) Tính giá trị ở vế phải.
+) \(x\) ở vị trí số bị trừ, để tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
\(x - \dfrac{1}{5} = 2 + \dfrac{{ - 3}}{4}\)
\(\begin{array}{l}x - \dfrac{1}{5} = \dfrac{5}{4}\\x = \dfrac{5}{4} + \dfrac{1}{5}\\x = \dfrac{{29}}{{20}}\end{array}\)
Tính hợp lý biểu thức \(\dfrac{{ - 9}}{7} + \dfrac{{13}}{4} + \dfrac{{ - 1}}{5} + \dfrac{{ - 5}}{7} + \dfrac{3}{4}\) ta được kết quả là
-
A.
$\dfrac{9}{5}$
-
B.
\(\dfrac{{11}}{5}\)
-
C.
\(\dfrac{{ - 11}}{5}\)
-
D.
\(\dfrac{{ - 1}}{5}\)
Đáp án : A
Nhóm các số hạng thích hợp thành một tổng có thể tính.
\(\dfrac{{ - 9}}{7} + \dfrac{{13}}{4} + \dfrac{{ - 1}}{5} + \dfrac{{ - 5}}{7} + \dfrac{3}{4}\)
\( = \left( {\dfrac{{ - 9}}{7} + \dfrac{{ - 5}}{7}} \right) + \left( {\dfrac{{13}}{4} + \dfrac{3}{4}} \right) + \dfrac{{ - 1}}{5}\)
\( = \dfrac{{ - 14}}{7} + \dfrac{{16}}{4} + \dfrac{{ - 1}}{5}\)
\( = \left( { - 2} \right) + 4 + \dfrac{{ - 1}}{5}\)
\( = 2 + \dfrac{{ - 1}}{5}\)
\( = \dfrac{{10}}{5} + \dfrac{{ - 1}}{5}\)
\( = \dfrac{9}{5}\)
Cho \(A = \left( {\dfrac{1}{4} + \dfrac{{ - 5}}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{2}{{11}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}} + \dfrac{3}{4}} \right)\). Chọn câu đúng.
-
A.
$A > 1$
-
B.
\(A = \dfrac{2}{{11}}\)
-
C.
\(A = 1\)
-
D.
\(A = 0\)
Đáp án : B
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng phân số, gộp các cặp phân số có tổng bằng $0$ hoặc bằng $1$ lại thành từng nhóm.
\(A = \left( {\dfrac{1}{4} + \dfrac{{ - 5}}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{2}{{11}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}} + \dfrac{3}{4}} \right)\)
\(A = \dfrac{1}{4} + \dfrac{{ - 5}}{{13}} + \dfrac{2}{{11}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}} + \dfrac{3}{4}\)
\(A = \left( {\dfrac{1}{4} + \dfrac{3}{4}} \right) + \left( {\dfrac{{ - 5}}{{13}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}}} \right) + \dfrac{2}{{11}}\)
\(A = 1 + \left( { - 1} \right) + \dfrac{2}{{11}}\)
\(A = \dfrac{2}{{11}}\)
Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thỏa mãn \(\dfrac{{15}}{{41}} + \dfrac{{ - 138}}{{41}} \le x < \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{6}?\)
-
A.
$6$
-
B.
\(3\)
-
C.
\(5\)
-
D.
\(4\)
Đáp án : D
Tính các tổng ở mỗi vế rồi suy ra tập hợp giá trị của \(x\)
\(\dfrac{{15}}{{41}} + \dfrac{{ - 138}}{{41}} \le x < \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{6}\)
\( - 3 \le x < 1\)
\(x \in \left\{ { - 3; - 2; - 1;0} \right\}\)
Vậy có tất cả \(4\) giá trị của \(x\)
Số đối của phân số \(\dfrac{{13}}{7}\) là:
-
A.
\(\dfrac{{ - 13}}{7}\)
-
B.
\(\dfrac{{13}}{{ - 7}}\)
-
C.
\( - \dfrac{{13}}{7}\)
-
D.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Đáp án : D
Số đối của \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{{ - a}}{b}\) (hoặc \(\dfrac{a}{{ - b}};\; - \dfrac{a}{b}\))
Số đối của phân số \(\dfrac{{13}}{7}\) là \(\dfrac{{ - 13}}{7}\) hoặc \( - \dfrac{{13}}{7}\) hoặc \(\dfrac{{13}}{{ - 7}}\)
Kết quả của phép tính \(\dfrac{3}{4} - \dfrac{7}{{20}}\) là
-
A.
$\dfrac{1}{{10}}$
-
B.
$\dfrac{4}{5}$
-
C.
\(\dfrac{2}{5}\)
-
D.
\(\dfrac{{ - 1}}{{10}}\)
Đáp án : C
Bước 1: Quy đồng mẫu số phân số \(\dfrac{3}{4}\) với mẫu số là \(20\) Bước 3: Thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ 2, giữ nguyên mẫu số.
\(\dfrac{3}{4} - \dfrac{7}{{20}} = \dfrac{{15}}{{20}} - \dfrac{7}{{20}} = \dfrac{8}{{20}} = \dfrac{2}{5}\)
Số đối của \( - \left( { - \dfrac{2}{{27}}} \right)\) là
-
A.
\(\dfrac{{27}}{2}\)
-
B.
\( - \left( { - \dfrac{2}{{27}}} \right)\)
-
C.
\(\dfrac{2}{{27}}\)
-
D.
\( - \dfrac{2}{{27}}\)
Đáp án : D
Số đối của \(\dfrac{a}{b}\) là \( - \dfrac{a}{b}\) hoặc \(\dfrac{{ - a}}{b}\) hoặc \(\dfrac{a}{{ - b}}\)
Ta có: \( - \left( { - \dfrac{2}{{27}}} \right) = \dfrac{2}{{27}}\) nên số đối của \(\dfrac{2}{{27}}\) là \( - \dfrac{2}{{27}}\)
Tính: \(\dfrac{{ - 1}}{6} - \dfrac{{ - 4}}{9}\)
-
A.
\(\dfrac{5}{{18}}\)
-
B.
\(\dfrac{5}{{36}}\)
-
C.
\(\dfrac{{ - 11}}{{18}}\)
-
D.
\(\dfrac{{ - 13}}{{36}}\)
Đáp án : A
Áp dụng công thức: \(\dfrac{a}{b} - \dfrac{c}{d} = \dfrac{a}{b} + \left( { - \dfrac{c}{d}} \right)\)
\(\dfrac{{ - 1}}{6} - \dfrac{{ - 4}}{9} = \dfrac{{ - 1}}{6} + \dfrac{4}{9} = \dfrac{{ - 3}}{{18}} + \dfrac{8}{{18}} = \dfrac{5}{{18}}\)
Giá trị của \(x\) thỏa mãn \(\dfrac{{15}}{{20}} - x = \dfrac{7}{{16}}\) là
-
A.
$ - \dfrac{5}{{16}}$
-
B.
\(\dfrac{5}{{16}}\)
-
C.
\(\dfrac{{19}}{{16}}\)
-
D.
\( - \dfrac{{19}}{{16}}\)
Đáp án : B
Sử dụng quy tắc chuyển vế, đổi dấu để tìm \(x\)
\(\dfrac{{15}}{{20}} - x = \dfrac{7}{{16}}\)
\(\begin{array}{l} - x = \dfrac{7}{{16}} - \dfrac{{15}}{{20}}\\ - x = - \dfrac{5}{{16}}\\x = \dfrac{5}{{16}}\end{array}\)
Điền số thích hợp vào chỗ chấm \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{{...}}{{24}} = \dfrac{3}{8}\)
-
A.
$2$
-
B.
\(1\)
-
C.
\( - 1\)
-
D.
\(5\)
Đáp án : B
Đặt số cần điền vào chỗ chấm là \(x\), thực hiện trừ hai phân số và sử dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm \(x\)
Đặt số cần điền vào chỗ chấm là \(x\) ta có:
\(\begin{array}{l}\dfrac{1}{3} + \dfrac{x}{{24}} = \dfrac{3}{8}\\\dfrac{x}{{24}} = \dfrac{3}{8} - \dfrac{1}{3}\\\dfrac{x}{{24}} = \dfrac{1}{{24}}\\x = 1\end{array}\)
Vậy số cần điền vào chỗ trống là \(1\)
Giá trị nào của \(x\) dưới đây thỏa mãn \(\dfrac{{29}}{{30}} - \left( {\dfrac{{13}}{{23}} + x} \right) = \dfrac{7}{{69}}\) ?
-
A.
$\dfrac{3}{{10}}$
-
B.
\(\dfrac{{13}}{{23}}\)
-
C.
\(\dfrac{2}{5}\)
-
D.
\( - \dfrac{3}{{10}}\)
Đáp án : A
Tính \(\dfrac{{13}}{{23}} + x\) rồi tìm \(x\) theo quy tắc chuyển vế đổi dấu.
\(\begin{array}{l}\dfrac{{29}}{{30}} - \left( {\dfrac{{13}}{{23}} + x} \right) = \dfrac{7}{{69}}\\\dfrac{{13}}{{23}} + x = \dfrac{{29}}{{30}} - \dfrac{7}{{69}}\\\dfrac{{13}}{{23}} + x = \dfrac{{199}}{{230}}\\x = \dfrac{{199}}{{230}} - \dfrac{{13}}{{23}}\\x = \dfrac{3}{{10}}\end{array}\)
Phép tính \(\dfrac{9}{7} - \dfrac{5}{{12}}\) là
-
A.
\(\dfrac{73}{84}\)
-
B.
\(\dfrac{-13}{84}\)
-
C.
\(\dfrac{83}{84}\)
-
D.
\(\dfrac{143}{84}\)
Đáp án : A
Áp dụng công thức: \(\dfrac{a}{b} - \dfrac{c}{d} = \dfrac{a}{b} + (\dfrac{-c}{d})\)
Ta có:
\(\dfrac{9}{7} - \dfrac{5}{12} = \dfrac{9}{7} + (\dfrac{-5}{12}) = \dfrac{108}{84} + (\dfrac{-35}{84}) = \dfrac{108+(-35)}{84} = \dfrac{73}{84}\)