Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng, phép trừ các số nguyên (tiếp) Toán 6 Cánh diều
Đề bài
-
A.
\( - 40\)
-
B.
\( - 80\)
-
C.
\(120\)
-
D.
\( - 120\)
Giá trị của biểu thức \(B = 8912 + x\) biết \(x = - 6732\) là
-
A.
Số nguyên dương nhỏ hơn \(2000.\)
-
B.
Số nguyên dương lớn hơn \(2000.\)
-
C.
Số \(0\)
-
D.
Số nguyên âm nhỏ hơn \( - 100\)
Nhiệt độ tại Hà Nội vào buổi trưa là \({32^0}C\) , vào buổi tối nhiệt độ đã giảm \({4^0}C\) so với buổi trưa. Vậy nhiệt độ tại Hà Nội vào buổi tối là
-
A.
${28^0}C$
-
B.
${30^0}C$
-
C.
${26^0}C$
-
D.
${31^0}C$
Một chiếc chiếc diều cao $30m$ ( so với mặt đất), sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng lên $7m$ rồi sau đó giảm $4m.$ Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau $2$ lần thay đổi?
-
A.
$27m$
-
B.
$41m$
-
C.
$33m$
-
D.
$34m$
-
A.
\( - 55\,\,m\)
-
B.
\( - 5\,\,m\)
-
C.
\(5\,\,m\)
-
D.
\(55\,\,m\)
-
A.
\( - {2^o}C\)
-
B.
\({2^o}C\)
-
C.
\( - {10^o}C\)
-
D.
\({10^o}C\)
-
A.
40 000 000 đồng.
-
B.
20 000 000 đồng.
-
C.
- 20 000 000 đồng.
-
D.
-40 000 000 đồng.
Để di chuyền giữa các tầng của toà nhà cao tầng, người ta thường sử dụng thang máy. Tầng có mặt sàn là mặt đất thường được gọi là tầng G, các tầng ở dưới mặt đất lần lượt từ trên xuống được gọi là B1, B2,...Người ta biểu thị vị trí tầng G là 0, tầng hầm B1 là - 1, tầng hầm B2 là – 2, ...
Từ tầng G bác S ơ n đi thang máy xuống tầng hầm B1. Sau đó bác đi xuống tiếp 2 tầng nữa. Tìm số nguyên biểu thị vị trí tầng mà bác Sơn đến khi kết thúc hành trình.
-
A.
3
-
B.
-3
-
C.
2
-
D.
-2
Tính giá trị biểu thức \(A = x + \left( { - 1009} \right)\) biết \(x = 576.\)
-
A.
$533$
-
B.
$433$
-
C.
$ - 433$
-
D.
$ - 343$
Tìm tổng các số nguyên \(x\) biết \( - 10 < x \le 11.\)
-
A.
$21$
-
B.
$11$
-
C.
$0$
-
D.
$15$
Tính giá trị biểu thức \(A = \left( { - 98} \right) + x + 109\) biết \(x = - 50\)
-
A.
$ - 51$
-
B.
$ - 39$
-
C.
$ - 49$
-
D.
$ - 61$
Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn \(200.\)
-
A.
$1$
-
B.
$0$
-
C.
$199$
-
D.
$200$
Tổng \(S = 1 + \left( { - 3} \right) + 5 + \left( { - 7} \right) + ... + 2001 + \left( { - 2003} \right)\) bằng
-
A.
$ - 1002$
-
B.
$1005$
-
C.
$ - 1000$
-
D.
$ - 1004$
Mỗi người khi ăn thì sẽ hấp thụ ca-lo và khi hoạt động thì sẽ tiêu hao ca-lo. Bạn Bình dùng phép cộng số nguyên để tính số ca-lo hằng ngày của mình bằng cách xem số ca-lo hấp thụ là số nguyên dương và số ca-lo tiêu hao là số nguyên âm. Em hãy giúp bạn Bình kiểm tra tổng số ca-lo còn lại sau khi ăn sáng và thực hiện các hoạt động (theo số liệu trong bảng dưới đây).
-
A.
\( - 189\)
-
B.
\( 389\)
-
C.
\( - 389\)
-
D.
\( 289\)
Trong một ngày, nhiệt độ ở New-York lúc 6 giờ là \( - {3^o}C\) , đến 10 giờ tăng thêm \({7^o}C\) và lúc 13 giờ tăng thêm \({3^o}C\) . Nhiệt độ ở New-York lúc 13 giờ là bao nhiêu?
-
A.
\( - {13^o}C\)
-
B.
\({7^o}C\)
-
C.
\({13^o}C\)
-
D.
\( - {7^o}C\)
Mũi khoan của một giàn khoan trên biển đang ở độ cao 3 m trên mực nước biển, chú công nhân điều khiển nó hạ xuống 9 m. Vậy mũi khoan ở độ cao nào sau khi hạ?
-
A.
\( - 6\,\,m\)
-
B.
\(11\,m\)
-
C.
\( - 11\,\,m\)
-
D.
\(6\,\,m\)
Chiếc diều của bạn Nam đang ở độ cao $20m$ so với mặt đất. Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng thêm $3m,$ rồi sau đó lại giảm đi $4m.$ Hỏi chiếc diều cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau $2$ lần thay đổi độ cao?
-
A.
$19\,m$
-
B.
$9\,m$
-
C.
$21\,m$
-
D.
$27\,m$
Tính \(P = - 90 - \left( { - 2019} \right) + x - y\) với $x = 76;y = - 160.$
-
A.
$1845$
-
B.
$ - 1873$
-
C.
$2025$
-
D.
$2165$
Tổng của các phần tử của tập hợp: \(M = \left\{ {x \in \mathbb{Z}| - 20 < x \le 20} \right\}\) là:
-
A.
\(20\)
-
B.
\(0\)
-
C.
\( - 20\)
-
D.
\(1\)
Lời giải và đáp án
-
A.
\( - 40\)
-
B.
\( - 80\)
-
C.
\(120\)
-
D.
\( - 120\)
Đáp án : D
Số tiền nợ là số nguyên âm.
Ghi lại số tiền bác Hà nợ hôm qua và hôm nay bằng số nguyên.
Số tiền bác Hà còn nợ bác Diệp là tổng số tiền nợ của hai ngày.
Hôm qua: \(\left( { - 80} \right)\)
Hôm nay: \(\left( { - 40} \right)\)
Tổng số tiền nợ hai ngày là \(\left( { - 80} \right) + \left( { - 40} \right) = - \left( {80 + 40} \right) = - 120\) (nghìn đồng)
Giá trị của biểu thức \(B = 8912 + x\) biết \(x = - 6732\) là
-
A.
Số nguyên dương nhỏ hơn \(2000.\)
-
B.
Số nguyên dương lớn hơn \(2000.\)
-
C.
Số \(0\)
-
D.
Số nguyên âm nhỏ hơn \( - 100\)
Đáp án : B
Bước 1: Thay giá trị của $x$ vào biểu thức $B$ Bước 2: Tính giá trị của biểu thức $B$
Thay \(x = - 6732\) vào biểu thức \(B = 8912 + x\), ta được
\(B = 8912 + \left( { - 6732} \right) = + \left( {8912 - 6732} \right) = 2180 > 2000.\)
Vậy \(B\) nhận giá trị là số nguyên dương lớn hơn \(2000\) khi \(x = - 6732.\)
Nhiệt độ tại Hà Nội vào buổi trưa là \({32^0}C\) , vào buổi tối nhiệt độ đã giảm \({4^0}C\) so với buổi trưa. Vậy nhiệt độ tại Hà Nội vào buổi tối là
-
A.
${28^0}C$
-
B.
${30^0}C$
-
C.
${26^0}C$
-
D.
${31^0}C$
Đáp án : A
Ta có thể coi giảm \({4^0}C\) có nghĩa là tăng \( - {4^0}C\)
Từ đó suy ra nhiệt độ Hà Nội vào buổi tối.
Nhiệt độ Hà Nội vào buổi tối là
\(32 + \left( { - 4} \right) = + \left( {32 - 4} \right) = 28\)\(^oC\).
Một chiếc chiếc diều cao $30m$ ( so với mặt đất), sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng lên $7m$ rồi sau đó giảm $4m.$ Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau $2$ lần thay đổi?
-
A.
$27m$
-
B.
$41m$
-
C.
$33m$
-
D.
$34m$
Đáp án : C
+ Tăng lên $7m$ tức là cộng thêm $7m$ + Giảm $4m$ tức là tăng $ - 4m$
Từ đó tính chiều cao của diều dựa vào phép cộng hai số nguyên
Độ cao của chiếc diều sau \(2\) lần thay đổi là
\(30 + 7 + \left( { - 4} \right) = 37 + \left( { - 4} \right) = + \left( {37 - 4} \right) = 33\,\left( m \right)\)
-
A.
\( - 55\,\,m\)
-
B.
\( - 5\,\,m\)
-
C.
\(5\,\,m\)
-
D.
\(55\,\,m\)
Đáp án : B
-
A.
\( - {2^o}C\)
-
B.
\({2^o}C\)
-
C.
\( - {10^o}C\)
-
D.
\({10^o}C\)
Đáp án : B
- Nhiệt độ 10h = ( Nhiệt độ lúc 7h ) + \(6^\circ C\).
- Sử dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Nhiệt độ ở Ôt-ta-oa lúc 10 giờ là:
\(\left( { - 4} \right) + 6 = 6 - 4 = 2\left( {^\circ C} \right)\)
-
A.
40 000 000 đồng.
-
B.
20 000 000 đồng.
-
C.
- 20 000 000 đồng.
-
D.
-40 000 000 đồng.
Đáp án : B
- Lợi nhuận 2 tháng = tháng 1+ tháng 2.
- Sử dụng phương pháp cộng hai số nguyên khác dấu.
Lợi nhuận của cửa hàng sau hai tháng là:
(– 10 000 000) + 30 000 000 = 20 000 000 đồng.
Để di chuyền giữa các tầng của toà nhà cao tầng, người ta thường sử dụng thang máy. Tầng có mặt sàn là mặt đất thường được gọi là tầng G, các tầng ở dưới mặt đất lần lượt từ trên xuống được gọi là B1, B2,...Người ta biểu thị vị trí tầng G là 0, tầng hầm B1 là - 1, tầng hầm B2 là – 2, ...
Từ tầng G bác S ơ n đi thang máy xuống tầng hầm B1. Sau đó bác đi xuống tiếp 2 tầng nữa. Tìm số nguyên biểu thị vị trí tầng mà bác Sơn đến khi kết thúc hành trình.
-
A.
3
-
B.
-3
-
C.
2
-
D.
-2
Đáp án : B
- Đi lên là cộng số nguyên dương, đi xuống là cộng số nguyên âm.
- Sử dụng phương pháp cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
Tầng G: Số \(0\).
Số nguyên biểu thị bác Sơn xuống tầng hầm B1 là: \(0 + ( -1).\)
Bác đi xuống 2 tầng nữa tức là cộng thêm \(-2\).
Số nguyên biểu thị vị trí tầng mà bác Sơn đến khi kết thúc hành trình:
\(0 + (- 1) + (- 2) = - 3.\)
Tính giá trị biểu thức \(A = x + \left( { - 1009} \right)\) biết \(x = 576.\)
-
A.
$533$
-
B.
$433$
-
C.
$ - 433$
-
D.
$ - 343$
Đáp án : C
Bước 1: Thay giá trị của $x$ vào biểu thức $A$ Bước 2: Tính giá trị của biểu thức $A$
Thay \(x = 576\) vào biểu thức \(A = x + \left( { - 1009} \right)\), ta được
\(A = 576 + \left( { - 1009} \right) = - \left( {1009 - 576} \right) = - 433.\)
Vậy \(A = - 433\) khi \(x = 576.\)
Tìm tổng các số nguyên \(x\) biết \( - 10 < x \le 11.\)
-
A.
$21$
-
B.
$11$
-
C.
$0$
-
D.
$15$
Đáp án : A
Bước 1: Tìm các số nguyên $x$ thỏa mãn \( - 10 < x \le 11\) Bước 2: Tính tổng các số nguyên $x$ vừa tìm được ở bước 1 Lưu ý: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng $0$
Vì \( - 10 < x \le 11\) nên \(x \in \left\{ { - 9; - 8;...;10;11} \right\}\)
Tổng các số nguyên đó là:
\(\begin{array}{l}\left( { - 9} \right) + \left( { - 8} \right) + ... + 10 + 11\\ = \left[ {\left( { - 9} \right) + 9} \right] + ... + \left[ {\left( { - 1} \right) + 1} \right] + 10 + 11\\ = 0 + ... + 0 + 10 + 11\\ = 21\end{array}\)
Vậy tổng các giá trị nguyên của \(x\) thỏa mãn bài toán là \(21.\)
Tính giá trị biểu thức \(A = \left( { - 98} \right) + x + 109\) biết \(x = - 50\)
-
A.
$ - 51$
-
B.
$ - 39$
-
C.
$ - 49$
-
D.
$ - 61$
Đáp án : B
Bước 1: Thay giá trị của $x$ vào biểu thức $A$ Bước 2: Tính giá trị của biểu thức $A$ (Lưu ý: Áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên để nhóm các cặp có tổng bằng số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,... để tính nhanh)
Thay \(x = - 50\) vào \(A\) ta được:
\(\begin{array}{l}A = \left( { - 98} \right) + \left( { - 50} \right) + 109\\A = \left( { - 148} \right) + 109\\A = - \left( {148 - 109} \right)\\A = - 39\end{array}\)
Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn \(200.\)
-
A.
$1$
-
B.
$0$
-
C.
$199$
-
D.
$200$
Đáp án : B
- Tìm các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn \(200\) rồi tính tổng.
Chú ý: \(\left| x \right| < a \in {N^*}\) nếu \( - a < x < a\)
Gọi các số nguyên cần tìm là \(x\)
Theo bài ra,
\(\begin{array}{l}\left| x \right| < 200\\ - 200 < x < 200\\x \in \left\{ { - 199; - 198;...;198;199} \right\}\end{array}\)
Do đó tổng các số nguyên \(x\) thỏa mãn là:
\(\left( { - 199} \right) + \left( { - 198} \right) + ... + 198 + 199\)
\( = \left[ {\left( { - 199} \right) + 199} \right] + \left[ {\left( { - 198} \right) + 198} \right]\) \( + ... + \left[ {\left( { - 1} \right) + 1} \right] + 0\)
\( = 0 + 0 + ... + 0 = 0\)
Vậy tổng các số nguyên cần tìm là \(0\)
Tổng \(S = 1 + \left( { - 3} \right) + 5 + \left( { - 7} \right) + ... + 2001 + \left( { - 2003} \right)\) bằng
-
A.
$ - 1002$
-
B.
$1005$
-
C.
$ - 1000$
-
D.
$ - 1004$
Đáp án : A
Nhóm các số hạng thích hợp thành các tổng bằng nhau rồi tính tổng \(S\)
\(S = 1 + \left( { - 3} \right) + 5 + \left( { - 7} \right) + ... + 2001 + \left( { - 2003} \right)\)
\( = \left[ {1 + \left( { - 3} \right)} \right] + \left[ {5 + \left( { - 7} \right)} \right] + ... + \left[ {2001 + \left( { - 2003} \right)} \right]\)
\( = \underbrace {\left( { - 2} \right) + \left( { - 2} \right) + ... + \left( { - 2} \right)}_{501\,{\rm{số}}\,{\rm{hạng}}}\) \( = \left( { - 2} \right).501 = - 1002\)
(Vì dãy số \(1;\left( { - 3} \right);5;\left( { - 7} \right);...;2003\) có \(\left( {2003 - 1} \right):2 + 1 = 1002\) số hạng nên khi nhóm hai số hạng vào một ngoặc thì ta thu được $1002:2=501$ dấu ngoặc. Hay có $501$ số $(-2)$)
Mỗi người khi ăn thì sẽ hấp thụ ca-lo và khi hoạt động thì sẽ tiêu hao ca-lo. Bạn Bình dùng phép cộng số nguyên để tính số ca-lo hằng ngày của mình bằng cách xem số ca-lo hấp thụ là số nguyên dương và số ca-lo tiêu hao là số nguyên âm. Em hãy giúp bạn Bình kiểm tra tổng số ca-lo còn lại sau khi ăn sáng và thực hiện các hoạt động (theo số liệu trong bảng dưới đây).
-
A.
\( - 189\)
-
B.
\( 389\)
-
C.
\( - 389\)
-
D.
\( 289\)
Đáp án : B
- Tổng số ca-lo còn lại bằng ca – lo hấp thụ cộng ca- lo tiêu hao.
- Sử dụng các tính chất của phép cộng để thực hiện phép tính.
Ta có:
2 8 0 + 189 + 1 2 0 + (- 70) + (- 130)
= (2 8 0 + 1 2 0) – (70 +130) + 189
= 400 – 200 + 189
= 389 .
Vậy: Tổng số ca-lo còn lại sau khi Bình ăn sáng và thực hiện các hoạt động là 389 ca-lo.
Trong một ngày, nhiệt độ ở New-York lúc 6 giờ là \( - {3^o}C\) , đến 10 giờ tăng thêm \({7^o}C\) và lúc 13 giờ tăng thêm \({3^o}C\) . Nhiệt độ ở New-York lúc 13 giờ là bao nhiêu?
-
A.
\( - {13^o}C\)
-
B.
\({7^o}C\)
-
C.
\({13^o}C\)
-
D.
\( - {7^o}C\)
Đáp án : B
Nhiệt độ ở New-York lúc 13 giờ bằng nhiệt độ lúc 6 giờ cộng nhiệt độ tăng.
Áp dụng tính chất:
- Giao hoán: \(a + b = b + a\) ;
- Kết hợp: \(\left( {a + b} \right) + c = a + \left( {b + c} \right);\)
- Cộng với số \(0\) : \(a + 0 = 0 + a;\)
- Cộng với số đối: \(a + \left( { - a} \right) = \left( { - a} \right) + a = 0.\)
Nhiệt độ ở New-York lúc 13 giờ là:
\(\left( { - 3} \right) + 7 + 3 = 7 + \left( { - 3} \right) + 3 = 7 + \left[ {\left( { - 3} \right) + 3} \right] = 7 + 0 = 7\,\,\left( {^oC} \right)\) .
Mũi khoan của một giàn khoan trên biển đang ở độ cao 3 m trên mực nước biển, chú công nhân điều khiển nó hạ xuống 9 m. Vậy mũi khoan ở độ cao nào sau khi hạ?
-
A.
\( - 6\,\,m\)
-
B.
\(11\,m\)
-
C.
\( - 11\,\,m\)
-
D.
\(6\,\,m\)
Đáp án : A
Hạ mũi khoan xuống 9 m tức là ta thực hiện phép trừ.
Do chú công nhân điều khiển mũi khoan hạ xuống 9 m, nên ta làm phép tính trừ:
\(3 - 9 = 3 + \left( { - 9} \right) = - \left( {9 - 3} \right) = - 6\) .
Vậy sau khi hạ mũi khoan ở độ cao \( - 6\,\,m\) so với mực nước biển.
Chiếc diều của bạn Nam đang ở độ cao $20m$ so với mặt đất. Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng thêm $3m,$ rồi sau đó lại giảm đi $4m.$ Hỏi chiếc diều cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau $2$ lần thay đổi độ cao?
-
A.
$19\,m$
-
B.
$9\,m$
-
C.
$21\,m$
-
D.
$27\,m$
Đáp án : A
Tìm độ cao của chiếc diều so với mặt đất với chú ý:
+ Tăng thêm $3m$ tức là $ + 3\,m$ + Giảm đi $4m$ tức là: \( - 4\,m\)
Độ cao của chiếc diều so với mặt đất sau $2$ lần thay đổi là:
$20 + 3 - 4 = 19\left( m \right)$
Tính \(P = - 90 - \left( { - 2019} \right) + x - y\) với $x = 76;y = - 160.$
-
A.
$1845$
-
B.
$ - 1873$
-
C.
$2025$
-
D.
$2165$
Đáp án : D
Bước 1: Thay giá trị của \(x,y\) vào biểu thức Bước 2: Tính giá trị biểu thức và kết luận. Lưu ý: Biểu thức chỉ chứa phép tính cộng và phép tính trừ nên ta thực hiện tính lần lượt từ trái qua phải.
Thay $x = 76;y = - 160$ vào \(P\) ta được:
\(\begin{array}{l}P = - 90 - \left( { - 2019} \right) + 76 - \left( { - 160} \right)\\ = \left( { - 90} \right) + 2019 + 76 + 160\\ = \left[ {\left( { - 90} \right) + 160} \right] + \left( {2019 + 76} \right)\\ = 70 + 2095\\ = 2165\end{array}\)
Tổng của các phần tử của tập hợp: \(M = \left\{ {x \in \mathbb{Z}| - 20 < x \le 20} \right\}\) là:
-
A.
\(20\)
-
B.
\(0\)
-
C.
\( - 20\)
-
D.
\(1\)
Đáp án : A
Bước 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp M
Bước 2: Tính tổng
Ta có: \(M = \left\{ { - 19;\,\, - 18;\, - 17;\,...;\,17;\,\,18;\,\,19;\,\,20} \right\}\)
Tổng các phần tử của tập M là:
\(\begin{array}{l}\left( { - 19} \right) + \left( { - 18} \right) + \left( { - 17} \right) + ... + 17 + 18 + 19 + 20\\ = 20 + \left[ {\left( { - 19} \right) + 19} \right] + \left[ {\left( { - 18} \right) + 18} \right] + \left[ {\left( { - 17} \right) + 17} \right] + .... + \left[ {\left( { - 1} \right) + 1} \right] + 0\\ = 20 + 0 + 0 + 0 + ... + 0\\ = 20\end{array}\)