Trắc nghiệm Bài 4: Hình thang cân Toán 6 Cánh diều
Đề bài
Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang cân:
-
A.
Hình a
-
B.
Hình b
-
C.
Hình c
-
D.
Hình d
Quan sát hình thang cân EFGH, góc H của hình thang đó bằng góc nào?
-
A.
Góc E
-
B.
Góc F
-
C.
Góc G
-
D.
Góc O
Quan sát hình thang cân EFGH, đoạn EG bằng đoạn:
-
A.
EH
-
B.
HF
-
C.
EF
-
D.
HG
Hình thang cân có:
-
A.
1 cạnh bên
-
B.
2 cạnh bên
-
C.
3 cạnh bên
-
D.
4 cạnh bên
Tên các đỉnh của hình thang cân EFGH dưới đây là
-
A.
E, G, O, H
-
B.
E, F, O, G
-
C.
E, F, G, H
-
D.
E, F, G, H, O
Quan sát hình thang cân EFGH, cạnh EH bằng?
-
A.
EF
-
B.
HG
-
C.
HF
-
D.
FG
-
A.
AB = 3cm
-
B.
AD = 3cm
-
C.
DC = 3cm
-
D.
AC= 3cm
Hình thang cân EFGH có:
-
A.
EF là đường chéo
-
B.
EF và GH là đường chéo
-
C.
EH và FG là đường chéo
-
D.
EG và HF là đường chéo
Diện tích hình thang sau bằng:
-
A.
\(49\,cm\)
-
B.
\(49\,\,c{m^2}\)
-
C.
\(98\,\,c{m^2}\)
-
D.
\(98\,\,cm\)
Một hình thang có diện tích 20 m 2 , đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao của hình thang?
-
A.
2 dm
-
B.
4 dm
-
C.
40 dm
-
D.
20 dm
Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7m 2 và chiều cao bằng 2m.
-
A.
3,5 m
-
B.
7 m
-
C.
14 m
-
D.
9 m
Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m 2 thu hoạch được 70,5kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó?
-
A.
423 kg
-
B.
600 kg
-
C.
432 kg
-
D.
141 kg
Cho hình thang có độ dài hai cạnh bên là 5 cm và 7 cm, đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ, biết độ dài đáy nhỏ là 6 cm. Chu vi hình thang là:
-
A.
36 cm
-
B.
18 cm
-
C.
30 cm
-
D.
24 cm
Lời giải và đáp án
Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang cân:
-
A.
Hình a
-
B.
Hình b
-
C.
Hình c
-
D.
Hình d
Đáp án : B
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Quan sát hình ta thấy Hình b là hình thang cân.
Quan sát hình thang cân EFGH, góc H của hình thang đó bằng góc nào?
-
A.
Góc E
-
B.
Góc F
-
C.
Góc G
-
D.
Góc O
Đáp án : C
Sử dụng: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.
Do góc H và góc G cùng kề đáy HG của hình thang EFGH nên:
Góc H bằng góc G.
Quan sát hình thang cân EFGH, đoạn EG bằng đoạn:
-
A.
EH
-
B.
HF
-
C.
EF
-
D.
HG
Đáp án : B
Sử dụng: Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.
Do góc EG và HF là hai đường chéo của hình thang EFGH nên:
\(EG=HF\).
Hình thang cân có:
-
A.
1 cạnh bên
-
B.
2 cạnh bên
-
C.
3 cạnh bên
-
D.
4 cạnh bên
Đáp án : B
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Hình thang cân có 2 cạnh bên.
Tên các đỉnh của hình thang cân EFGH dưới đây là
-
A.
E, G, O, H
-
B.
E, F, O, G
-
C.
E, F, G, H
-
D.
E, F, G, H, O
Đáp án : C
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Hình thang cân EFGH có bốn đỉnh là: E, F, G, H.
Quan sát hình thang cân EFGH, cạnh EH bằng?
-
A.
EF
-
B.
HG
-
C.
HF
-
D.
FG
Đáp án : D
Sử dụng: Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.
Do góc EH và FG là cạnh bên của hình thang EFGH nên:
\(EH=FG\)
-
A.
AB = 3cm
-
B.
AD = 3cm
-
C.
DC = 3cm
-
D.
AC= 3cm
Đáp án : B
Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
Hình thang cân ABCD có AD và BC là hai cạnh bên nên: AD = BC = 3 cm.
Hình thang cân EFGH có:
-
A.
EF là đường chéo
-
B.
EF và GH là đường chéo
-
C.
EH và FG là đường chéo
-
D.
EG và HF là đường chéo
Đáp án : D
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Hình thang cân EFGH có: EG và HF là đường chéo.
Diện tích hình thang sau bằng:
-
A.
\(49\,cm\)
-
B.
\(49\,\,c{m^2}\)
-
C.
\(98\,\,c{m^2}\)
-
D.
\(98\,\,cm\)
Đáp án : B
- Diện tích của hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia đôi.
\(S = \dfrac{{(a + b).h}}{2}\)
Diện tích hình thang đã cho là: \(\frac{{\left( {5 + 9} \right).7}}{2} = 49\,\,\left( {c{m^2}} \right)\)
Một hình thang có diện tích 20 m 2 , đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao của hình thang?
-
A.
2 dm
-
B.
4 dm
-
C.
40 dm
-
D.
20 dm
Đáp án : C
- Đổi các dữ kiện ra cùng đơn vị đo.
- Gọi đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao, diện tích của hình thang lần lượt là:\( a; b; h; S.\)
\(S = \dfrac{{(a + b).h}}{2} \Rightarrow h = 2.S:\left( {a + b} \right)\)
Đổi \(20\,{m^2} = 2000\,\,d{m^2}\)
Chiều cao của hình thang là:
\(2.2000:(55 + 45) = 40\,(dm)\)
Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7m 2 và chiều cao bằng 2m.
-
A.
3,5 m
-
B.
7 m
-
C.
14 m
-
D.
9 m
Đáp án : A
- Gọi đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao, diện tích của hình thang lần lượt là:\( a; b; h; S.\)
\(S = \dfrac{{(a + b).h}}{2} \Rightarrow \dfrac{{a + b}}{2} = S:h\)
Trung bình cộng hai đáy của hình thang là: \(7:2 = 3,5\) (m)
Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m 2 thu hoạch được 70,5kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó?
-
A.
423 kg
-
B.
600 kg
-
C.
432 kg
-
D.
141 kg
Đáp án : A
- Tính: độ dài đáy lớn = độ dài đáy bé + 8
- Tính chiều cao ta lấy độ dài đáy bé trừ đi 5m.
- Tính diện tích thửa ruộng ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
- Tìm tỉ số giữa diện tích và 100m 2 .
- Tính số thóc thu được: diện tích gấp 100m 2 bao nhiêu lần thì số thóc thu được gấp 70,5kg bấy nhiêu lần.
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
26 + 8 = 34 (m)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
26 – 6 = 20 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
\(\dfrac{{\left( {34 + 26} \right).20}}{2} = 600\,\left( {{m^2}} \right)\)
600m 2 gấp 6 lần 100m 2
Số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó:
6 . 70,5 = 423 (kg)
Cho hình thang có độ dài hai cạnh bên là 5 cm và 7 cm, đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ, biết độ dài đáy nhỏ là 6 cm. Chu vi hình thang là:
-
A.
36 cm
-
B.
18 cm
-
C.
30 cm
-
D.
24 cm
Đáp án : C
- Tính độ dài đáy lớn.
- Chu vi của hình thang bằng tổng độ dài các cạnh của hình thang đó.
Độ dài đáy lớn là: \(6.2 = 12\) (cm)
Chu vi hình thang là: \(5 + 7 + 6 + 12 = 30\) (cm)