Trắc nghiệm Bài 3. Phép cộng và phép nhân Toán 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
5125+456875 bằng
-
A.
46200
-
B.
462000
-
C.
46300
-
D.
426000
Cho tổng: 15946+?=51612+15946. Dấu “?” trong tổng trên là:
-
A.
51612
-
B.
15946
-
C.
67558
-
D.
35666
Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
a+b+c=(a+b)+c
-
B.
a+b+c=(a+c)+b
-
C.
a+b+c=(a+b)+b
-
D.
a+b+c=a+(b+c)
6+6+6+6 bằng
-
A.
6
-
B.
6.2
-
C.
6.4
-
D.
64
789×123 bằng:
-
A.
97047
-
B.
79047
-
C.
47097
-
D.
77047
Tích 4×a×b×c bằng
-
A.
4
-
B.
4ab
-
C.
4+abc
-
D.
4abc
Cho a,b,c là các số tự nhiên tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
abc=(ab)c
-
B.
abc=a(bc)
-
C.
abc=b(ac)
-
D.
abc=a+b+c
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: 7+x=362.
-
A.
300
-
B.
355
-
C.
305
-
D.
362
-
A.
Phép cộng của 1 và 2
-
B.
Phép trừ của 2 và 1
-
C.
Phép cộng của 1 và 3
-
D.
Phép trừ của 3 và 1
a+b bằng?
-
A.
a+a
-
B.
b+b
-
C.
b+a
-
D.
a
Tổng (a+b)+c hay a+(b+c) được gọi là tổng của ... và viết gọn là a+b+c.
-
A.
kết hợp
-
B.
ba số a,b,c
-
C.
hai số a,b
-
D.
giao hoán
Lời giải và đáp án
5125+456875 bằng
-
A.
46200
-
B.
462000
-
C.
46300
-
D.
426000
Đáp án : B
Đặt tính rồi tính.
Vậy 5125+456875=462000
Cho tổng: 15946+?=51612+15946. Dấu “?” trong tổng trên là:
-
A.
51612
-
B.
15946
-
C.
67558
-
D.
35666
Đáp án : A
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng.
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng ta có:
15946+51612=51612+15946. Suy ra "?" có giá trị 51612.
Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
a+b+c=(a+b)+c
-
B.
a+b+c=(a+c)+b
-
C.
a+b+c=(a+b)+b
-
D.
a+b+c=a+(b+c)
Đáp án : C
- Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng.
- Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
a+b+c=(a+b)+b sai vì c không thể bằng b.
6+6+6+6 bằng
-
A.
6
-
B.
6.2
-
C.
6.4
-
D.
64
Đáp án : C
Đếm số các số 6 trong tổng.
Sử dụng kết quả: a.b=a+a+...+a (Có b số hạng)
Kí hiệu của phép nhân là a×b hoặc a.b
Tổng trên có 4 số 6 nên 6+6+6+6=6.4
789×123 bằng:
-
A.
97047
-
B.
79047
-
C.
47097
-
D.
77047
Đáp án : A
Đặt tính rồi tính.
Vậy 789×123=97047
Tích 4×a×b×c bằng
-
A.
4
-
B.
4ab
-
C.
4+abc
-
D.
4abc
Đáp án : D
Nếu các thừa số đều bằng chữ, hoặc chỉ có một thừa số bằng số thì ta có thể không viết dấu nhân giữa các thừa số.
4×a×b×c là tích của 4 thừa số:
Thừa số thứ nhất là một số: 4
Thừa số thứ 2, thứ 3, thứ 4 lần lượt là các chữ a,b,c.
Vậy tích này chỉ có 1 thừa số bằng số nên ta có thể bỏ dấu “ × ” giữa các thừa số đi, tức là
4×a×b×c=4abc
Cho a,b,c là các số tự nhiên tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
abc=(ab)c
-
B.
abc=a(bc)
-
C.
abc=b(ac)
-
D.
abc=a+b+c
Đáp án : D
Tích (ab)c hay a(bc) gọi là tích cả ba số a, b, c và viết gọn là abc .
Tính chất giao hoán: a.b=b.a
(ab)c=(a.b).c=a.b.c=abca(bc)=a.(b.c)=a.b.c=abcb(ac)=b.(a.c)=b.a.c=a.b.c=abc
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: 7+x=362.
-
A.
300
-
B.
355
-
C.
305
-
D.
362
Đáp án : B
Tìm số hạng chưa biết: Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Ta có:
7+x=362
x=362−7
x=355.
-
A.
Phép cộng của 1 và 2
-
B.
Phép trừ của 2 và 1
-
C.
Phép cộng của 1 và 3
-
D.
Phép trừ của 3 và 1
Đáp án : A
Số 1, 2 và 3 đều có chiều từ trái sang phải. Mà 1+2=3 nên đây là hình ảnh minh họa cho phép cộng 1 và 2.
a+b bằng?
-
A.
a+a
-
B.
b+b
-
C.
b+a
-
D.
a
Đáp án : C
Tính chất phép cộng số tự nhiên:
+) Tính chất giao hoán: a+b=b+a với a,b là các số tự nhiên.
Tổng (a+b)+c hay a+(b+c) được gọi là tổng của ... và viết gọn là a+b+c.
-
A.
kết hợp
-
B.
ba số a,b,c
-
C.
hai số a,b
-
D.
giao hoán
Đáp án : B
Tổng (a+b)+c hay a+(b+c) được gọi là tổng của ba số a,b,c và viết gọn là a+b+c.