Trắc nghiệm toán 6 bài 5 chương 1 chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Chương 1: Số tự nhiên


Trắc nghiệm Bài 5: Thứ tự thực hiện các phép tính Toán 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?

  • A.

    Cộng và trừ \( \to \) Nhân và chia \( \to \)Lũy thừa

  • B.

    Nhân và chia\( \to \)Lũy thừa\( \to \) Cộng và trừ

  • C.

    Lũy thừa\( \to \) Nhân và chia \( \to \) Cộng và trừ

  • D.

    Cả ba đáp án A,B,C đều đúng

Câu 2 :

Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?

  • A.

    \(\left[ {} \right] \to \left( {} \right) \to \left\{ {} \right\}\)

  • B.

    \(\left( {} \right) \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\)

  • C.

    \(\left\{ {} \right\} \to \left[ {} \right] \to \left( {} \right)\)

  • D.

    \(\left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\} \to \left( {} \right)\)

Câu 3 :

Tính: \(1 + 12.3.5\)

  • A.

    181

  • B.

    195

  • C.

    180

  • D.

    15

Câu 4 :

Kết quả của phép toán \({2^4} - 50:25 + 13.7\) là

  • A.

    $100$

  • B.

    $95$

  • C.

    $105$

  • D.

    $80$

Câu 5 :

Giá trị của biểu thức \(2\left[ {\left( {195 + 35:7} \right):8 + 195} \right] - 400\) bằng

  • A.

    $140$

  • B.

    $60$

  • C.

    $80$

  • D.

    $40$

Câu 6 :

Kết quả của phép tính \({3^4}.6 - \left[ {131 - {{\left( {15 - 9} \right)}^2}} \right]\)  là

  • A.

    $319$

  • B.

    $931$

  • C.

    $193$

  • D.

    $391$

Câu 7 :

Tìm \(x\) thỏa mãn \(165 - \left( {35:x + 3} \right).19 = 13\).

  • A.

    $x = 7$

  • B.

    $x = 8$

  • C.

    $x = 9$

  • D.

    $x = 10$

Câu 8 :

Tính \(3.\left( {{2^3}.4 - 6.5} \right)\)

  • A.

    6

  • B.
    3
  • C.
    2
  • D.
    1
Câu 9 :

Số tự nhiên $x$ cho bởi : \(5(x + 15) = {5^3}\) . Giá trị của $x$ là:

  • A.

    $9$

  • B.

    $10$

  • C.

    $11$

  • D.

    $12$

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?

  • A.

    Cộng và trừ \( \to \) Nhân và chia \( \to \)Lũy thừa

  • B.

    Nhân và chia\( \to \)Lũy thừa\( \to \) Cộng và trừ

  • C.

    Lũy thừa\( \to \) Nhân và chia \( \to \) Cộng và trừ

  • D.

    Cả ba đáp án A,B,C đều đúng

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là : Lũy thừa\( \to \) Nhân và chia \( \to \) Cộng và trừ

Câu 2 :

Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?

  • A.

    \(\left[ {} \right] \to \left( {} \right) \to \left\{ {} \right\}\)

  • B.

    \(\left( {} \right) \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\)

  • C.

    \(\left\{ {} \right\} \to \left[ {} \right] \to \left( {} \right)\)

  • D.

    \(\left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\} \to \left( {} \right)\)

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : \(\left( {} \right) \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\)

Câu 3 :

Tính: \(1 + 12.3.5\)

  • A.

    181

  • B.

    195

  • C.

    180

  • D.

    15

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Thực hiện theo quy tắc:

N hân và chia \( \to \) cộng và trừ.

Lời giải chi tiết :

\(1 + 12.3.5 = 1+\left( {12.3} \right).5 = 1 + 36.5 = 1 + 180 = 181\)

Câu 4 :

Kết quả của phép toán \({2^4} - 50:25 + 13.7\) là

  • A.

    $100$

  • B.

    $95$

  • C.

    $105$

  • D.

    $80$

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa rồi đến nhân chia cuối cùng là cộng trừ.

Lời giải chi tiết :

Ta có \({2^4} - 50:25 + 13.7\)\( = 16 - 2 + 91 = 14 + 91 = 105\)

Câu 5 :

Giá trị của biểu thức \(2\left[ {\left( {195 + 35:7} \right):8 + 195} \right] - 400\) bằng

  • A.

    $140$

  • B.

    $60$

  • C.

    $80$

  • D.

    $40$

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Thực hiện phép tính trong  ngoặc tròn rồi đến ngoặc vuông. Sau đó là phép nhân và phép trừ.

Lời giải chi tiết :

Ta có \(2\left[ {\left( {195 + 35:7} \right):8 + 195} \right] - 400\)

\( = 2\left[ {\left( {195 + 5} \right):8 + 195} \right] - 400\)

\( = 2\left[ {200:8 + 195} \right] - 400\)

\( = 2\left( {25 + 195} \right) - 400\)

\( = 2.220 - 400\)

\( = 440 - 400\)

\( = 40\)

Câu 6 :

Kết quả của phép tính \({3^4}.6 - \left[ {131 - {{\left( {15 - 9} \right)}^2}} \right]\)  là

  • A.

    $319$

  • B.

    $931$

  • C.

    $193$

  • D.

    $391$

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Thực hiện phép tính trong ngoặc đơn trước rồi tính trong ngoặc vuông.

Sau đó là phép lũy thừa, nhân và trừ các kết quả.

Lời giải chi tiết :

Ta có \({3^4}.6 - \left[ {131 - {{\left( {15 - 9} \right)}^2}} \right]\)

\( = {3^4}.6 - \left( {131 - {6^2}} \right)\)

\( = 81.6 - \left( {131 - 36} \right)\)

\( = 486 - 95 = 391.\)

Câu 7 :

Tìm \(x\) thỏa mãn \(165 - \left( {35:x + 3} \right).19 = 13\).

  • A.

    $x = 7$

  • B.

    $x = 8$

  • C.

    $x = 9$

  • D.

    $x = 10$

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào mối quan hệ giữa số hạng và tổng, giữa số bị trừ, số trừ và hiệu hoặc giữa thừa số và tích để tìm $x$.

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}165 - \left( {35:x + 3} \right).19 = 13\\\left( {35:x + 3} \right).19\, = 165 - 13\\\left( {35:x + 3} \right).19 = 152\\35:x + 3 = 152:19\\35:x + 3\, = 8\\35:x\, = 8 - 3\\35:x\,\, = 5\\x\, = 35:5\\x = 7.\end{array}\)

Câu 8 :

Tính \(3.\left( {{2^3}.4 - 6.5} \right)\)

  • A.

    6

  • B.
    3
  • C.
    2
  • D.
    1

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Thực hiện phép tính trong ngoặc tròn ( ) trước: Lũy thừa \( \to \)  nhân và chia \( \to \)  cộng và trừ.

Lấy kết quả trong ngoặc nhân với 3.

Lời giải chi tiết :

\(3.\left( {{2^3}.4 - 6.5} \right) = 3.\left( {8.4 - 6.5} \right)\)\( = 3.\left( {32 - 30} \right) = 3.2 = 6\)

Câu 9 :

Số tự nhiên $x$ cho bởi : \(5(x + 15) = {5^3}\) . Giá trị của $x$ là:

  • A.

    $9$

  • B.

    $10$

  • C.

    $11$

  • D.

    $12$

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+ Tính vế phải sau đó tìm thừa số chưa biết bằng cách lấy tích chia cho thừa số đã biết.

+ Sử dụng mối quan hệ giữa số hạng và tổng để tìm $x$

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}5(x + 15) = {5^3}\\5(x + 15) = 125\\x + 15 = 125:5\\x + 15\, = 25\\x\,\, = 25 - 15\\x\, = 10.\end{array}\)


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm toán 6 bài 4 chương 2 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 4 chương 4 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 4 chương 5 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 4 chương 6 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 4 chương 8 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 5 chương 1 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 5 chương 5 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 5 chương 6 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 5 chương 8 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 6 chương 1 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 6 chương 5 chân trời sáng tạo có đáp án