Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Cho các hình sau đây:
(1) Đoạn thẳng AB
(2) Tam giác đều ABC
(3) Hình tròn tâm O
Trong các hình nói trên, các hình có tâm đối xứng là
-
A.
(1)
-
B.
(1), (2)
-
C.
(1), (3)
-
D.
(1), (2), (3)
Cho các hình sau đây:
(1) Đoạn thẳng AB
(2) Tam giác đều ABC
(3) Hình tròn tâm O
Trong các hình nói trên, các hình có trục đối xứng là
-
A.
(1)
-
B.
(1), (2)
-
C.
(1), (3)
-
D.
(1), (2), (3)
Chọn câu đúng ?
-
A.
Tam giác đều có 6 trục đối xứng
-
B.
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng
-
C.
Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\), có một đúng một trục đối xứng
-
D.
Hình bình hành có hai trục đối xứng
Trong các câu sau câu nào sai:
-
A.
Hình vuông có đúng 4 trục đối xứng
-
B.
Hình thoi, các góc khác \({90^0}\), có đúng hai trục đối xứng
-
C.
Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng
-
D.
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng hai trục đối xứng
Đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.
-
A.
2 cm
-
B.
4 cm
-
C.
6 cm
-
D.
8 cm
Chọn câu sai
-
A.
Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng
-
B.
Chữ N là hình có tâm đối xứng và không có có trục đối xứng.
-
C.
Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đối xứng.
-
D.
Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.
-
A.
hình a
-
B.
hình b
-
C.
hình b và hình c
-
D.
hình a và hình b
-
A.
hình a và hình b
-
B.
hình a và hình d
-
C.
hình b, hình c và hình d
-
D.
hình a, hình c và hình d
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
-
A.
Tam giác đều, trái tim, cánh diều
-
B.
Cánh quạt, trái tim, cánh diều
-
C.
Trái tim, Cánh diều
-
D.
Cả bốn hình
Toán vui. Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau trên nền đất, ở giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau.
Phép tính Toàn quan sát được để phép tính hai bạn quan sát thấy bằng nhau là:
-
A.
\({\bf{11}} + {\bf{8}}1 + 1{\bf{9}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{270}} \)
-
B.
\({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{275}} \)
-
C.
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
-
D.
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{6}}8 + {\bf{9}}1 + 11{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
Lời giải và đáp án
Cho các hình sau đây:
(1) Đoạn thẳng AB
(2) Tam giác đều ABC
(3) Hình tròn tâm O
Trong các hình nói trên, các hình có tâm đối xứng là
-
A.
(1)
-
B.
(1), (2)
-
C.
(1), (3)
-
D.
(1), (2), (3)
Đáp án : C
- Tâm đối xứng của đoạn thẳng AB là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng
- Tâm đối xứng của đường tròn tâm O là điểm O.
Vậy (1) và (3) là hình có tâm đối xứng
Cho các hình sau đây:
(1) Đoạn thẳng AB
(2) Tam giác đều ABC
(3) Hình tròn tâm O
Trong các hình nói trên, các hình có trục đối xứng là
-
A.
(1)
-
B.
(1), (2)
-
C.
(1), (3)
-
D.
(1), (2), (3)
Đáp án : D
- Trục đối xứng của đoạn thẳng AB là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với nó.
- Trục đối xứng của tam giác đều ABC là đường thẳng đi qua một đỉnh và trung điểm của cạnh đối diện đỉnh đó.
- Trục đối xứng của đường tròn tâm O là đường thẳng đi qua điểm O.
Vậy (1), (2), (3) là hình có trục đối xứng.
Chọn câu đúng ?
-
A.
Tam giác đều có 6 trục đối xứng
-
B.
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng
-
C.
Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\), có một đúng một trục đối xứng
-
D.
Hình bình hành có hai trục đối xứng
Đáp án : C
Tam giác đều có 3 trục đối xứng => A sai
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 2 trục đối xứng => B sai
Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\) , có một đúng một trục đối xứng => C đúng
Hình bình hành không có trục đối xứng => D sai
Trong các câu sau câu nào sai:
-
A.
Hình vuông có đúng 4 trục đối xứng
-
B.
Hình thoi, các góc khác \({90^0}\), có đúng hai trục đối xứng
-
C.
Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng
-
D.
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng hai trục đối xứng
Đáp án : C
Các câu A, B, D đúng.
Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng gồm 3 đường thẳng đi qua hai định đổi diện và 3 đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện => C sai.
Đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.
-
A.
2 cm
-
B.
4 cm
-
C.
6 cm
-
D.
8 cm
Đáp án : A
Tâm đối xứng của một đoạn thẳng chia đôi đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau
Độ dài đoạn OA là: \(4:2 = 2\left( {cm} \right)\)
Chọn câu sai
-
A.
Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng
-
B.
Chữ N là hình có tâm đối xứng và không có có trục đối xứng.
-
C.
Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đối xứng.
-
D.
Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.
Đáp án : D
Các câu A, B, C đúng
Câu D sai vì chữ I vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng
-
A.
hình a
-
B.
hình b
-
C.
hình b và hình c
-
D.
hình a và hình b
Đáp án : D
Hình a và hình b có trục đối xứng, ví dụ ta có thể vẽ trục đối xứng của chúng như sau:
-
A.
hình a và hình b
-
B.
hình a và hình d
-
C.
hình b, hình c và hình d
-
D.
hình a, hình c và hình d
Đáp án : D
Các hình a, c, d có trục đối xứng:
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : D
Ta vẽ các trục đối xứng của hình như sau:
Vậy hình đã cho có 4 trục đối xứng.
-
A.
Tam giác đều, trái tim, cánh diều
-
B.
Cánh quạt, trái tim, cánh diều
-
C.
Trái tim, Cánh diều
-
D.
Cả bốn hình
Đáp án : D
Những hình có trục đối xứng: tam giác đều, cánh quạt, trái tim, cánh diều.
Toán vui. Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau trên nền đất, ở giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau.
Phép tính Toàn quan sát được để phép tính hai bạn quan sát thấy bằng nhau là:
-
A.
\({\bf{11}} + {\bf{8}}1 + 1{\bf{9}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{270}} \)
-
B.
\({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{275}} \)
-
C.
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
-
D.
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{6}}8 + {\bf{9}}1 + 11{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
Đáp án : C
Điền các số: 1; 6; 8; 9 vào ô trống để được phép tính đúng.
Phép tính Toàn quan sát được là:
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
Phép tính Na quan sát được là:
\({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{69}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)