Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Trắc nghiệm toán 7 bài 8 chương 8 chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Toán 7 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Chương 8: Tam giác


Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Chọn câu đúng.

  • A.

    AB+AC>HA+HB+HC

  • B.

    AB+AC<HA+HB+HC

  • C.

    AB+AC=HA+HB+HC

  • D.

    AB+ACHA+HB+HC

Câu 2 :

Cho tam giác ABC có: ˆB+ˆC=600. Trên đường phân giác AD của góc A lấy điểm I. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF=AI. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AI.

Câu 2.1

Chọn câu đúng nhất.

  • A.

    AB là đường trung trực của đoạn IE.

  • B.

    AC là đường trung trực của đoạn thẳng IF

  • C.

    ΔEAI cân tại A.

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2.2

Tam giác IEF là tam giác gì?

  • A.

    Tam giác vuông

  • B.

    Tam giác vuông cân

  • C.

    Tam giác đều

  • D.

    Tam giác tù

Câu 3 :

Cho tam giác ABC có: ˆB+ˆC=600. Trên đường phân giác AD của góc A lấy điểm I. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF=AI. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AI.

Câu 3.1

Chọn câu sai.

  • A.

    AB là đường trung trực của đoạn IE.

  • B.

    AC là đường trung trực của đoạn IF.

  • C.

    ΔEAI cân tại A.

  • D.

    ΔEAI cân tại I.

Câu 3.2

Tam giác IEF là tam giác gì?

  • A.

    Tam giác vuông

  • B.

    Tam giác vuông cân

  • C.

    Tam giác đều

  • D.

    Tam giác tù

Câu 4 :

Cho tam giác ABC có các đường cao BE;CF cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm đoạn AHK là trung điểm cạnh BC.

Câu 4.1

Tính số đo góc ^IFK.

  • A.

    ^IFK=60o

  • B.

    ^IFK=90o

  • C.

    ^IFK=70o

  • D.

    ^IFK=80o

Câu 4.2

Biết AH=6cm,BC=8cm. Tính IK.

  • A.

    IK=3cm

  • B.

    IK=4cm

  • C.

    IK=5cm

  • D.

    IK=6cm

Câu 5 :

Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH, phân giác AD. Gọi I, J lần lượt là giao điểm các phân giác của ΔABH, ΔACH, E là giao điểm của đường thẳng BI và AJ. Chọn câu đúng.

  • A.

    ΔABE là tam giác vuông tại E

  • B.

    ΔABE là tam giác vuông tại A.

  • C.

    ΔABE là tam giác vuông tại B.

  • D.

    ΔABE là tam giác đều

Câu 6 :

Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AHBK cắt nhau tại D.

Câu 6.1

Biết ^ACB=50 , tính ^HDK.

  • A.

    1300

  • B.

    500

  • C.

    600

  • D.

    900.

Câu 6.2

Nếu DA=DB thì tam giác ABC là tam giác

  • A.

    Cân tại A.

  • B.

    Cân tại B.

  • C.

    Cân tại C.

  • D.

    Đều.

Câu 7 :

Cho ΔABC cân tại A,  hai đường cao BD  và CE  cắt nhau tại I.  Tia AI cắt BC  tại M.  Khi đó ΔMEDlà tam giác gì?

  • A.

    Tam giác cân

  • B.

    Tam giác vuông cân

  • C.

    Tam giác vuông

  • D.

    Tam giác đều.

Câu 8 :

Cho đoạn thẳng AB  và điểm M  nằm giữa A  và B(MA<MB). Vẽ tia Mx  vuông góc với AB,  trên đó lấy hai điểm C  và D  sao cho MA=MC,MD=MB. Tia AC cắt BDE. Tính số đo ^AEB

  • A.

    300

  • B.

    450

  • C.

    600

  • D.

    900.

Câu 9 :

Cho ΔABC nhọn, hai đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BD lấy điểm I sao cho BI=AC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao choCK=AB.

Câu 9.1

Chọn câu đúng.

  • A.

    AI>AK

  • B.

    AI<AK

  • C.

    AI=2AK

  • D.

    AI=AK

Câu 9.2

ΔAIK là tam giác gì?

  • A.

    ΔAIKlà tam giác  cân tại B.

  • B.

    ΔAIKlà tam giác vuông  cân tại A.

  • C.

    ΔAIKlà tam giác vuông

  • D.

    ΔAIKlà tam giác đều

Câu 10 :

Đường cao của tam giác đều cạnh a có bình phương độ dài là

  • A.

    3a24.

  • B.

    a24.

  • C.

    3a22.

  • D.

    3a2.

Câu 11 :

Cho ΔABC cân tại A,  trung tuyến AM. Biết BC=24cm,AM=5cm. Tính độ dài các cạnh AB  và AC.

  • A.

    AB=AC=13cm

  • B.

    AB=AC=14cm

  • C.

    AB=AC=15cm

  • D.

    AB=AC=16cm.

Câu 12 :

Cho tam giác ABC cân tại AAM là đường trung tuyến khi đó

  • A.

    AMBC

  • B.

    AM là đường trung trực của BC

  • C.

    AM là đường phân giác của góc BAC.

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13 :

Cho ΔABC, hai đường cao AM  và BN cắt nhau tại H. Em hãy chọn phát biểu đúng:

  • A.

    H  là trọng tâm của ΔABC.

  • B.

    H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC.

  • C.

    CH  là đường cao của ΔABC.

  • D.

    CH là đường trung trực của ΔABC.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Chọn câu đúng.

  • A.

    AB+AC>HA+HB+HC

  • B.

    AB+AC<HA+HB+HC

  • C.

    AB+AC=HA+HB+HC

  • D.

    AB+ACHA+HB+HC

Đáp án : A

Phương pháp giải :

- Qua H kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại F, kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại E.

- Chứng minh ΔAEH=ΔHFAEH=AF;AE=HF (hai cạnh tương ứng).

- Sử dụng quan hệ đường xiên – đường vuông góc  để chứng minh BF>BH,CE>CH.

- Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔAEH ta có: AE+EH>HA.

Từ đó lập luận suy ra điều phải chứng minh.

Lời giải chi tiết :

Qua H kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại F, kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại E.

AE//HF (cách vẽ) nên ^EAH=^FHA (hai góc so le trong bằng nhau)

AF//HE (cách vẽ) nên ^AHE=^HAF (hai góc so le trong bằng nhau)

Xét ΔAEHΔHFA có:

AH cạnh chung

^EAH=^FHA(cmt)

^AHE=^HAF(cmt)

ΔAEH=ΔHFA(g.c.g)

EH=AF;AE=HF (hai cạnh tương ứng).

BHACFH//AC nên BHFH.

Ta có: BF;BH lần lượt là đường xiên và đường vuông góc kẻ từ B đến FH nên BF>BH (quan hệ đường xiên – đường vuông góc).

CHABEH//AB nên CHEH.

Ta có: CE;CH lần lượt là đường xiên và đường vuông góc kẻ từ C đến EH nên CE>CH (quan hệ đường xiên – đường vuông góc).

Xét ΔAEH có: AE+EH>HA (bất đẳng thức tam giác)

Ta có: AB+AC=AF+FB+AE+EC

AB+AC=EH+FB+AE+EC (vì AF=EH(cmt))

AB+AC=(AE+EH)+FB+EC>HA+HB+HC.

Vậy AB+AC>HA+HB+HC.

Câu 2 :

Cho tam giác ABC có: ˆB+ˆC=600. Trên đường phân giác AD của góc A lấy điểm I. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF=AI. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AI.

Câu 2.1

Chọn câu đúng nhất.

  • A.

    AB là đường trung trực của đoạn IE.

  • B.

    AC là đường trung trực của đoạn thẳng IF

  • C.

    ΔEAI cân tại A.

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án: D

Phương pháp giải :

Áp dụng:

- Tính chất tam giác cân: Trong một tam giác cân, đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác đó.

- Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o.

- Định lí: Góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

Lời giải chi tiết :

ΔABC có: ˆB+ˆC=60o(gt) nên ^BAC=180o(ˆB+ˆC)=180o60o=120o (tổng ba góc của một tam giác)

AD là tia phân giác ^BAC nên ^A1=^A2=120o2=60o.

^EAB là góc ngoài tại đỉnh A của ΔABC nên ^EAB=ˆB+ˆC=60o.

Do đó ^EAB=^A1=60o.

ΔEAI cân tại A (vì AE=AD(gt)) mà AB là phân giác nên AB là đường trung trực của IE.

Ta có:^FAC=^EAB (hai góc đối đỉnh) nên ^FAC=60o.

Do đó AC là phân giác của ^FAI.

ΔFAI cân tại A (vì AI=AF(gt)) mà AC là phân giác nên AC là đường trung trực của IF.

Vậy cả A, B, C đều đúng.

Câu 2.2

Tam giác IEF là tam giác gì?

  • A.

    Tam giác vuông

  • B.

    Tam giác vuông cân

  • C.

    Tam giác đều

  • D.

    Tam giác tù

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Sử dụng kết quả câu trước ta có: AB là đường trung trực của IE, AC là đường trung trực của IF.

Áp dụng tính chất đường trung trực để suy ra điều phải chứng minh.

Lời giải chi tiết :

Sử dụng kết quả câu trước ta có: AB là đường trung trực của IE, AC là đường trung trực của IF.

E nằm trên đường trung trực của IF nên EF=EI (tính chất đường trung trực)     (1)

F nằm trên đường trung trực của IE nên EF=FI (tính chất đường trung trực)     (2)

Từ (1) và (2) suy ra:EF=EI=FI do đó ΔIEF là tam giác đều.

Câu 3 :

Cho tam giác ABC có: ˆB+ˆC=600. Trên đường phân giác AD của góc A lấy điểm I. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF=AI. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AI.

Câu 3.1

Chọn câu sai.

  • A.

    AB là đường trung trực của đoạn IE.

  • B.

    AC là đường trung trực của đoạn IF.

  • C.

    ΔEAI cân tại A.

  • D.

    ΔEAI cân tại I.

Đáp án: D

Phương pháp giải :

Áp dụng:

- Tính chất tam giác cân: Trong một tam giác cân, đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác đó.

- Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o.

- Định lí: Góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

Lời giải chi tiết :

ΔABC có: ˆB+ˆC=60o(gt) nên ^BAC=180o(ˆB+ˆC)=180o60o=120o (tổng ba góc của một tam giác)

AD là tia phân giác ^BAC nên ^A1=^A2=120o2=60o.

^EAB là góc ngoài tại đỉnh A của ΔABC nên ^EAB=ˆB+ˆC=60o.

Do đó ^EAB=^A1=60o.

ΔEAI cân tại A (vì AE=AD(gt)) mà AB là phân giác nên AB là đường trung trực của IE.

Ta có:^FAC=^EAB (hai góc đối đỉnh) nên ^FAC=60o.

Do đó AC là phân giác của ^FAI.

ΔFAI cân tại I (vì AI=AF(gt)) mà AC là phân giác nên AC là đường trung trực của IF.

Vậy cả A, B, C đều đúng.

Câu 3.2

Tam giác IEF là tam giác gì?

  • A.

    Tam giác vuông

  • B.

    Tam giác vuông cân

  • C.

    Tam giác đều

  • D.

    Tam giác tù

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Sử dụng kết quả câu trước ta có: AB là đường trung trực của IE, AC là đường trung trực của IF.

Áp dụng tính chất đường trung trực để suy ra điều phải chứng minh.

Lời giải chi tiết :

Sử dụng kết quả câu trước ta có: AB là đường trung trực của IE, AC là đường trung trực của IF.

E nằm trên đường trung trực của IF nên EF=EI (tính chất đường trung trực)     (1)

F nằm trên đường trung trực của IE nên EF=FI (tính chất đường trung trực)     (2)

Từ (1) và (2) suy ra:EF=EI=FI do đó ΔIEF là tam giác đều.

Câu 4 :

Cho tam giác ABC có các đường cao BE;CF cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm đoạn AHK là trung điểm cạnh BC.

Câu 4.1

Tính số đo góc ^IFK.

  • A.

    ^IFK=60o

  • B.

    ^IFK=90o

  • C.

    ^IFK=70o

  • D.

    ^IFK=80o

Đáp án: B

Phương pháp giải :

- Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

- Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

- Tam giác cân có hai góc đáy bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

H là giao của hai đường cao BE;CF nên H là trực tâm của ΔABC.

Gọi D là giao của AHBC nên ADBC.

Xét ΔAFH vuông tại F, đường trung tuyến FI nên FI=IA=12AH (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền).

Do đó ΔFAI cân tại I suy ra ^IFA=^IAF     (1)

Xét ΔBFC vuông tại F, đường trung tuyến FK nên FK=BK=12BC (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền).

Do đó ΔFBK cân tại K suy ra ^KFB=^KBF     (2)

Xét ΔABD vuông tại D nên ^DAB+^DBA=90o.

Từ (1) và (2) suy ra ^IFA+^KFB=^IAF+^KBF=^DAB+^DBA=90o.

Ta có: ^IFA+^IFK+^KFB=180o

^IFK=180o(^IFA+^KFB)=180o90o=90o.

Câu 4.2

Biết AH=6cm,BC=8cm. Tính IK.

  • A.

    IK=3cm

  • B.

    IK=4cm

  • C.

    IK=5cm

  • D.

    IK=6cm

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Sử dụng kết quả câu trước ta có: ^IFK=90o hay ΔIFK vuông tại FFI=12AH;FK=12BC. Từ đó áp dụng định lí Pytago vào ΔIFK ta tính được IK.

Lời giải chi tiết :

Sử dụng kết quả câu trước ta có: ^IFK=90o hay ΔIFK vuông tại FFI=12AH;FK=12BC.

Ta có: FI=12AH=12.6=3(cm);FK=12BC=12.8=4(cm).

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông IFK ta có:

IK2=FI2+FK2=32+42=25IK=25=5(cm)..

Câu 5 :

Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH, phân giác AD. Gọi I, J lần lượt là giao điểm các phân giác của ΔABH, ΔACH, E là giao điểm của đường thẳng BI và AJ. Chọn câu đúng.

  • A.

    ΔABE là tam giác vuông tại E

  • B.

    ΔABE là tam giác vuông tại A.

  • C.

    ΔABE là tam giác vuông tại B.

  • D.

    ΔABE là tam giác đều

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tia phân giác, tính chất đường cao của tam giác, tính chất hai góc nhọn phụ nhau trong tam giác vuông.

Lời giải chi tiết :

+) Ta có: {^HAC+^ACH=900^HBA+^ACH=900(gt)^HAC=^HBA(1)

Mặt khác, BI  là tia phân giác của ^ABC(gt)E  thuộc BI  nên suy ra ^ABE=^ABC2(2)(tính chất tia phân giác)

+) AJ  là tia phân giác của ^HAC(gt)^JAC=^HAC2(3)(tính chất tia phân giác)

Từ (1)(2)(3)^ABE=^JAC.

Xét ΔABEcó: ^ABE+^BAE=^JAC+^BAE=^BAC=900^AEB=900

ΔAEB vuông tại E.

Câu 6 :

Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AHBK cắt nhau tại D.

Câu 6.1

Biết ^ACB=50 , tính ^HDK.

  • A.

    1300

  • B.

    500

  • C.

    600

  • D.

    900.

Đáp án: A

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất đường cao, định lý tổng ba góc trong tam giác và tính chất hai góc kề bù.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác CHK^HCK+^CHK+^CKH=180(1) (định lý tổng ba góc trong tam giác)

Xét tam giác DHK^HDK+^DHK+^DKH=180(2) (định lý tổng ba góc trong tam giác)

Từ (1) và (2) suy ra ^HCK+^CHK+^CKH+^HDK+^DHK+^DKH=180+180=360

^HCK+^CHK+^DHK+^HDK+^CKH+^DKH=360

^HCK+^DHC+^HDK+^DKC=360^CHD=90;^DKC=90;^HCK=50

Suy ra ^HDK=360909050=130.

Câu 6.2

Nếu DA=DB thì tam giác ABC là tam giác

  • A.

    Cân tại A.

  • B.

    Cân tại B.

  • C.

    Cân tại C.

  • D.

    Đều.

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất và định nghĩa tam giác cân

Lời giải chi tiết :

Nếu DA=DB thì tam giác DAB cân tại D suy ra ^DBA=^DAB(1) (tính chất tam giác cân)

Xét tam giác vuông AHB^ABH=90^BAH(2)

Xét tam giác vuông ABK^BAK=90^ABK(3)

Từ (1); (2); (3) ta suy ra ^ABH=^BAK hay ^ABC=^BAC suy ra tam giác ABC cân tại C.

Câu 7 :

Cho ΔABC cân tại A,  hai đường cao BD  và CE  cắt nhau tại I.  Tia AI cắt BC  tại M.  Khi đó ΔMEDlà tam giác gì?

  • A.

    Tam giác cân

  • B.

    Tam giác vuông cân

  • C.

    Tam giác vuông

  • D.

    Tam giác đều.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+) Dựa vào tính chất của các đường cao trong tam giác.

+) Dựa vào tính chất của tam giác cân.

+) Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền.

Lời giải chi tiết :

Xét ΔABCBD  và CE  là hai đường cao cắt nhau tại I suy ra AI  là đường cao của tam giác đó.

AI  cắt BC  tại M  nên AMBC.

ΔABC cân tại A  (gt) nên AM  là đường cao cũng chính là đường trung tuyến của tam giác đó. (tính chất của tam giác cân).

BM=MC (tính chất đường trung tuyến)

{CEABBDAC^BEC=^BDC=900.

Xét ΔvBECM  là trung điểm của BC nên suy ra EM  là trung tuyến của ΔvBEC

EM=BC2(1) (tính chất trung tuyến của tam giác vuông)

Xét ΔvBDCM  là trung điểm của BC  nên suy ra DM  là trung tuyến của ΔvBDC

DM=BC2(2) (tính chất trung tuyến của tam giác vuông)

Từ (1)(2)EM=DMΔEMD cân tại M  (dấu hiệu nhận biết tam giác cân).

Câu 8 :

Cho đoạn thẳng AB  và điểm M  nằm giữa A  và B(MA<MB). Vẽ tia Mx  vuông góc với AB,  trên đó lấy hai điểm C  và D  sao cho MA=MC,MD=MB. Tia AC cắt BDE. Tính số đo ^AEB

  • A.

    300

  • B.

    450

  • C.

    600

  • D.

    900.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tam giác vuông cân, tính chất đường cao của tam giác.

Lời giải chi tiết :

Vì MxAB^AMx=900

Xét ΔAMC{^AMC=900(cmt)MA=MC(gt) ^MAC=^MCA=450 (tính chất tam giác vuông cân)

Do đó ^DCE=^MCA=450 (đối đỉnh)

Xét ΔBMD có: {^BMD=900(cmt)MB=MD(gt) ^MBD=^MDB=450(tính chất tam giác vuông cân)

Xét ΔCDE có: ^CDE=^DCE=450 ^CDE+^DCE=900^DEC=900.

Lại có: ^DEC+^AEB=1800 (kề bù) ^AEB=1800^DEC=1800900=900 .

Câu 9 :

Cho ΔABC nhọn, hai đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BD lấy điểm I sao cho BI=AC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao choCK=AB.

Câu 9.1

Chọn câu đúng.

  • A.

    AI>AK

  • B.

    AI<AK

  • C.

    AI=2AK

  • D.

    AI=AK

Đáp án: D

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau, tính chất 2 góc kề bù, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân.

Lời giải chi tiết :

Xét ΔvABD có: ^A1+^B1=900 (trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

Xét ΔvAEC có: ^A1+^C1=900 (trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

^B1=^C1(1).

Lại có: {^B1+^B2=1800^C1+^C2=1800(2) (hai góc kề bù)

Từ (1);(2)^B2=^C2 .

Xét ΔABIΔKCA có:

{AB=CK(gt)^B2=^C2(cmt)BI=AC(gt)ΔABI=ΔKCA(cgc)AI=AK (2 cạnh tương ứng)

Câu 9.2

ΔAIK là tam giác gì?

  • A.

    ΔAIKlà tam giác  cân tại B.

  • B.

    ΔAIKlà tam giác vuông  cân tại A.

  • C.

    ΔAIKlà tam giác vuông

  • D.

    ΔAIKlà tam giác đều

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau, tính chất 2 góc kề bù, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân.

Lời giải chi tiết :

Ta có AI=AK(cmt)ΔAIK cân tại A (*).

ΔABI=ΔKCA(cmt)^AIB=^CAK(3)(2 góc tương ứng)

Xét ΔvAID có: ^AID+^IAD=900(4)(trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

Từ (3)(4)^IAD+^CAK=900ΔAIKvuông tại A (**)

Từ (*) và (**) ΔAIKvuông cân tại A.

Câu 10 :

Đường cao của tam giác đều cạnh a có bình phương độ dài là

  • A.

    3a24.

  • B.

    a24.

  • C.

    3a22.

  • D.

    3a2.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tam giác đều, định lý py-ta-go.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác ABC đều cạnh AB=BC=AC=aAM là đường trung tuyến suy ra AM cũng là đường cao của tam giác ABC hay AMBC tại M.

Ta có MB=MC=BC2=a2

Xét tam giác AMC vuông tại M, theo định lý Pytago ta có

AM2=AC2MC2=a2(a2)2=a2a24=3a24

Vậy bình phương độ dài đường cao của tam giác đều cạnh a3a24.

Câu 11 :

Cho ΔABC cân tại A,  trung tuyến AM. Biết BC=24cm,AM=5cm. Tính độ dài các cạnh AB  và AC.

  • A.

    AB=AC=13cm

  • B.

    AB=AC=14cm

  • C.

    AB=AC=15cm

  • D.

    AB=AC=16cm.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tam giác cân, định lý py-ta-go.

Lời giải chi tiết :

ΔABC cân tại A (gt) mà AM  là trung tuyến nên AM cũng là đường cao của tam giác đó.

AM  là trung tuyến của ΔABC nên M  là trung điểm của BC

BM=BC2=24:2=12cm.

Xét ΔAMB vuông tại M có: AB2=AM2+BM2 (định lý py-ta-go)

AB2=122+52=169AB=169=13cm.

Vậy AB=AC=13cm.

Câu 12 :

Cho tam giác ABC cân tại AAM là đường trung tuyến khi đó

  • A.

    AMBC

  • B.

    AM là đường trung trực của BC

  • C.

    AM là đường phân giác của góc BAC.

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng định lý: Trong một tam giác cân, đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác đó.

Lời giải chi tiết :

Vì tam giác ABC cân tại AAM là đường trung tuyến  nên AM cũng là đường cao, đường trung trực và đường phân giác của tam giác ABC.

Câu 13 :

Cho ΔABC, hai đường cao AM  và BN cắt nhau tại H. Em hãy chọn phát biểu đúng:

  • A.

    H  là trọng tâm của ΔABC.

  • B.

    H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC.

  • C.

    CH  là đường cao của ΔABC.

  • D.

    CH là đường trung trực của ΔABC.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Vì hai đường cao AM  và BN cắt nhau tại H nên CH  là đường cao của ΔABCH là trực tâm tam giác ABC nên A, B, D sai, C đúng.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm toán 7 bài 4 chương 7 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 4 chương 8 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 5 chương 8 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 6 chương 8 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 7 chương 8 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 8 chương 8 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 7 bài 9 chương 8 chân trời sáng tạo có đáp án