Processing math: 100%

Bài 1 trang 85 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 chân trời sáng tạo Bài 5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện


Bài 1 trang 85 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo

Cho tứ diện đều (ABCD). Vẽ hình bình hành (BCED).

Đề bài

Cho tứ diện đều ABCD. Vẽ hình bình hành BCED.

a) Tìm góc giữa đường thẳng AB(BCD).

b) Tim góc phẳng nhị diện [A,CD,B];[A,CD,E].

Phương pháp giải - Xem chi tiết

‒ Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: Tính góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó lên mặt phẳng.

‒ Cách xác định góc phẳng nhị diện [A,d,B]: Dựng mặt phẳng (P) vuông góc với d, gọi a,a lần lượt là giao tuyến của (P) với hai nửa mặt phẳng chứa A,B, khi đó [A,d,B]=(a,a).

Lời giải chi tiết

a) Giả sử tứ diện đều có tất cả các cạnh bằng a.

Gọi I là trung điểm của CD, O là tâm của ΔBCD

AO(BCD)

(AB,(BCD))=(AB,OB)=^ABO

BI là trung tuyến của tam giác đều BCD

BI=BC32=a32BO=23BI=a33

cos^ABO=BOAB=33^ABO54,7

Vậy (AB,(BCD))54,7

b) ΔACD đều AICD

ΔBCD đều BICD

Vậy ^AIB là góc phẳng nhị diện [A,CD,B].

OI=13BI=a36,AO=AB2BO2=a63

tan^AIB=AOOI=22^AIB70,5

ΔACD đều AICD

ΔECD đều EICD

Vậy ^AIE là góc phẳng nhị diện [A,CD,B].

^AIE=180^AIB=109,5


Cùng chủ đề:

Bài 1 trang 73 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 79 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 81 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 84 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 85 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 85 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 86 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 93 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 97 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 98 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 99 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo