Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Bài 3 trang 99 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 chân trời sáng tạo Bài 1. Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian


Bài 3 trang 99 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của ACBD; M,N lần lượt là trung điểm của SB,SD; P thuộc đoạn SC và không là trung điểm của SC.

Đề bài

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của ACBD; M,N lần lượt là trung điểm của SB,SD; P thuộc đoạn SC và không là trung điểm của SC.

a) Tìm giao điểm E của đường thẳng SO và mặt phẳng (MNP).

b) Tìm giao điểm Q của đường thẳng SA và mặt phẳng (MNP).

c) Gọi I,J,K lần lượt là giao điểm của QMAB, QPAC, QNAD. Chứng minh I,J,K thẳng hàng.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

‒ Để tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, ta tìm giao điểm của đường thẳng đó với một đường thẳng trong mặt phẳng.

‒ Để chứng minh ba điểm thẳng hàng, ta chứng minh ba điểm đó cùng thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng.

Lời giải chi tiết

a) Gọi E là giao điểm của SOMN. Ta có:

EMN(MNP)ESO}E=SO(MNP)

b) Gọi Q là giao điểm của SAEP. Ta có:

QEP(MNP)QSA}Q=SA(MNP)

c) Ta có:

IQM(MNP)IAB(ABCD)}I(MNP)(ABCD)JQP(MNP)JAC(ABCD)}J(MNP)(ABCD)KQN(MNP)KAD(ABCD)}K(MNP)(ABCD)

Do đó, I,J,K cùng nằm trên giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP)(ABCD).

Vậy I,J,K thẳng hàng.


Cùng chủ đề:

Bài 3 trang 85 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 3 trang 86 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 3 trang 93 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 3 trang 97 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 3 trang 98 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 3 trang 99 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 3 trang 106 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 3 trang 112 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 3 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 3 trang 126 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 3 trang 127 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo