Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Bài 5 trang 56 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 chân trời sáng tạo Bài 1. Hai đường thẳng vuông góc Toán 11 Chân trời sáng


Bài 5 trang 56 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo

Cho tứ diện (ABCD). Gọi (M,N) lần lượt là trung điểm của (BC) và (A{rm{D}}).

Đề bài

Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BCAD. Biết AB=CD=2aMN=a3. Tính góc giữa ABCD.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cách xác định góc giữa hai đường thẳng ab:

Bước 1: Lấy một điểm O bất kì.

Bước 2: Qua điểm O dựng đường thẳng aa và đường thẳng bb.

Bước 3: Tính (a,b)=(a,b).

Lời giải chi tiết

Gọi P là trung điểm của AC.

Ta có: M là trung điểm của BC

P là trung điểm của AC

MP là đường trung bình của tam giác ABC

MPAB,MP=12AB=a

N là trung điểm của AD

P là trung điểm của AC

NP là đường trung bình của tam giác ACD

NPCD,NP=12CD=a

Ta có: MPAB,NPCD(AB,CD)=(MP,NP)

Xét tam giác MNP có:

cos^MPN=MP2+NP2MN22.MP.NP=12^MPN=120

Vậy (AB,CD)=180^MPN=60.


Cùng chủ đề:

Bài 5 trang 42 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Bài 5 trang 49 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Bài 5 trang 50 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 5 trang 51 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Bài 5 trang 56 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 5 trang 56 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 5 trang 60 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 5 trang 61 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 5 trang 64 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Bài 5 trang 70 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 5 trang 74 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo