Đề thi giữa kì 2 Văn 8 - Đề số 4
Đề bài
Hành động hỏi sau có phải mục đích để hỏi không?
" U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?"
Có
Không
Nhận xét nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ được thể hịên qua câu thơ cuối?
“Cuộc đời cách mạng thật là sang”
-
A.
Vui thích vì được sống chan hoà với thiên nhiên.
-
B.
Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
-
C.
Lạc quan với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ
-
D.
Gồm cả ba ý trên.
Lý Công Uẩn giữ chức gì trong bộ máy nhà nước thời phong kiến?
-
A.
Vua
-
B.
Tể tướng
-
C.
Quan tri huyện
-
D.
Thái úy
Mục đích nói của câu số (3) trong đoạn dưới đây là gì ?
Trong đêm mít tinh để ghi tên thanh niên tòng quân, trước mặt bà con cả xã, đèn sáng rực, anh cán bộ của huyện đội vừa dứt lời, cả hai chị em Việt giành nhau chạy lên.
- (1 ) Tôi tên là Việt, anh cho tôi đi bộ đội với.
Chị Chiến đứng sau Việt, thở :
- (2) Đề nghị mấy anh xét cho. Nó là em tôi mà cái gì nó cũng giành …
Đôi chân mày rộng của anh cán bộ cứ nhướng lên giữa trán, không hiểu chuyện gì. Bà con cô bác ở dưới bàn tán lao xao. Anh cán bộ hỏi Việt :
- (3) Hai em là chị em ruột?
(Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình)
-
A.
Người nói muốn người nghe công nhận họ là hai chị em ruột.
-
B.
Người nói muốn người nghe cam đoan họ là hai chị em ruột.
-
C.
Người nói muốn người nghe giải đáp điều người nói chưa biết là họ có phải là hai chị em ruột hay không.
-
D.
Người nói muốn người nghe thể hiện họ là hai chị em ruột.
Về hình thức, các câu dưới đây có phải là câu phủ định không?
- Giỏi gì mà giỏi!
- Ngôi nhà này đẹp à?
- Cậu tưởng tớ thích quyển sổ ấy lắm đấy!
Câu phủ định
Không phải câu phủ định
Những lợi thế của thành Đại La là gì?
-
A.
Ở vào nơi trung tâm của trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi.
-
B.
Đẫ đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông, dựa núi.
-
C.
Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà lại thoáng.
-
D.
Cả A, B và C.
Văn bản "Chiếu dời đô" phản ánh nội dung gì?
-
A.
Khát vọng về một dân tộc thống nhất
-
B.
Khát vọng về sự no ấm cho nhân dân
-
C.
Ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt
-
D.
Tất cả các phương án trên
Trần Quốc Tuấn yêu cầu các tướng lĩnh phải thực hiện điều gì ?
-
A.
Hành động đề cao bài học cảnh giác.
-
B.
Chăm chỉ huấn luyện cho quân sĩ, tập dượt cung tên.
-
C.
Tích cực tìm hiểu cuốn sách: “Binh thư yếu lược”.
-
D.
Gồm cả A, B và C.
Ý nào nói đúng nhất các chức năng của thể hịch ?
-
A.
Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
-
B.
Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp.
-
C.
Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị.
-
D.
Dùng để, cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài.
Đoạn trích dưới đây thuyết minh về đối tượng nào?
Vịnh Hạ Long là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ Tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh. Vịnh Hạ long được hình thành do sự vận động của đá và nước, là một tác phẩm nghệ thuật địa lí được hoàn thành sau hàng triệu năm biến đổi của địa chất. Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiều tương đồng về địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đông Bắc và quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn trong diện tích khoảng 1.553km² bao gồm 1.960 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảo đá vôi.
-
A.
Hồ Hoàn Kiếm
-
B.
Vịnh Hạ Long
-
C.
Động Phong Nha
-
D.
Chùa Hươngv
Câu ‘Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi’ là câu phủ định. Đúng hay sai?
Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh điều gì ?
-
A.
T inh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc chiến chống ngoại xâm
-
B.
Lòng căm thù giặc
-
C.
Ý chí chiến thắng kẻ thù
-
D.
Tất cả các phương án trên
Trong các đề bài sau, đề nào dùng để thuyết minh về một danh lam thắng cảnh?
-
A.
Thuyết Minh về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn ở Hà Nội
-
B.
Thuyết minh về chiếc bút máy
-
C.
Giới thiệu về món ăn truyền thống của dân tộc
-
D.
Thuyết minh về cách làm một chiếc diều giấy
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
-
A.
Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…
-
B.
Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
-
C.
Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…
-
D.
Là câu có ngữ điệu phủ định.
Đâu là năm sinh, năm mất của Trần Quốc Tuấn ?
-
A.
971 - 1025
-
B.
972 - 2026
-
C.
973 - 2027
-
D.
1231 - 1300
Tình hình đất nước hiện tại được tác giả khắc họa như thế nào trong bài "Hịch tướng sĩ"?
-
A.
Hòa bình
-
B.
Đau khổ, lầm than
-
C.
Vua quan sa đọa
-
D.
Đất nước phồn thịnh
Chiếu dời đô được sáng tác năm nào ?
-
A.
1010
-
B.
958
-
C.
1789
-
D.
1858
Chiếu dời đô được sáng tác nhân sự kiện nào ?
-
A.
Nước ta thành lập kinh đô
-
B.
Nước ta chuyển kinh đô
-
C.
Nước ta chiến thắng quân Minh
-
D.
Nước ta thành lập nhà Lý
Bài thơ nào không cùng thể thơ với “Tức cảnh Pác Bó”?
-
A.
Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương
-
B.
Sông núi nước Nam – Lí Thường Kiệt (?)
-
C.
Xa ngắm thác núi Lư – Lí Bạch
-
D.
Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan
Khi lên làm vua, Lý Công Uẩn lấy hiệu là?
-
A.
Thiên Thời
-
B.
Thuận Thiên
-
C.
Thuận Địa
-
D.
Thuận Duyên
Hịch tướng sĩ thuộc thể loại gì?
-
A.
Chiếu
-
B.
Cáo
-
C.
Hịch
-
D.
Tấu
Hồ Chí Minh xuất thân từ gia đình như thế nào?
-
A.
Gia đình quan lại sa sút
-
B.
Gia đình quý tộc
-
C.
Gia đình nhà nho nghèo
-
D.
Gia đình có truyền thống văn học
Qua bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" ta thấy thêm điều gì trong nhân cách của Bác?
-
A.
Bác là vị lãnh tụ yêu nước thương dân
-
B.
Bác sống giản dị, hài hòa với thiên nhiên
-
C.
Bác là tấm gương vượt khó vĩ đại
-
D.
Tất cả các phương án trên
Thơ ca của Bác thường có đặc điểm gì?
-
A.
Mộc mạc, giản dị
-
B.
Trau chuốt, tài hoa
-
C.
Tráng lệ, vĩ đại
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn ?v
-
A.
Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự ý chuyển dời?
-
B.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.
-
C.
Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
-
D.
Thật là chốn tụ hội trọng yếu cuat bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trần Quốc Tuấn còn có biệt hiệu là ?
-
A.
Trần Quang Khải
-
B.
Nguyễn Huệ
-
C.
Bắc Bình Vương
-
D.
Hưng Đạo Đại Vương
Câu cầu khiến trong những câu dưới đây là:
- Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước. (1)
- Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác?... (2)
- Việc gì còn phải chờ khi khác? (3) ... Không bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại. (4)
-
A.
(1)
-
B.
(2)
-
C.
(3)
-
D.
(4)
Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?
“Cậu cho tớ mượn cuốn truyện này nhé!”
-
A.
Yêu cầu
-
B.
Khuyên bảo
-
C.
Ra lệnh
-
D.
Đề nghị
Nội dung chính của bài thơ là gì?
-
A.
Miêu tả cảnh đẹp của Pác Bó
-
B.
Cảnh hành quân trên Pác bó
-
C.
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác tại Pác Bó
-
D.
Pác Bó đang trong những ngày xây dựng kinh tế
Các câu trần thuật thường thuộc kiểu hành động nói gì?
-
A.
Hỏi
-
B.
Trình bày
-
C.
Điều khiển
-
D.
Bộc lộ cảm xúc
Lời giải và đáp án
Hành động hỏi sau có phải mục đích để hỏi không?
" U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?"
Có
Không
Có
Không
Đọc kĩ và đặt trong văn cảnh
Các câu hỏi trên dùng để bộc lộ cảm xúc
Nhận xét nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ được thể hịên qua câu thơ cuối?
“Cuộc đời cách mạng thật là sang”
-
A.
Vui thích vì được sống chan hoà với thiên nhiên.
-
B.
Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
-
C.
Lạc quan với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ
-
D.
Gồm cả ba ý trên.
Đáp án : C
Xem luận điểm cuối phần thân bài
Câu thơ cuối thể hiện sự lạc quan với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ
Lý Công Uẩn giữ chức gì trong bộ máy nhà nước thời phong kiến?
-
A.
Vua
-
B.
Tể tướng
-
C.
Quan tri huyện
-
D.
Thái úy
Đáp án : A
Ông là vị vua mẫu mực của nước ta
Mục đích nói của câu số (3) trong đoạn dưới đây là gì ?
Trong đêm mít tinh để ghi tên thanh niên tòng quân, trước mặt bà con cả xã, đèn sáng rực, anh cán bộ của huyện đội vừa dứt lời, cả hai chị em Việt giành nhau chạy lên.
- (1 ) Tôi tên là Việt, anh cho tôi đi bộ đội với.
Chị Chiến đứng sau Việt, thở :
- (2) Đề nghị mấy anh xét cho. Nó là em tôi mà cái gì nó cũng giành …
Đôi chân mày rộng của anh cán bộ cứ nhướng lên giữa trán, không hiểu chuyện gì. Bà con cô bác ở dưới bàn tán lao xao. Anh cán bộ hỏi Việt :
- (3) Hai em là chị em ruột?
(Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình)
-
A.
Người nói muốn người nghe công nhận họ là hai chị em ruột.
-
B.
Người nói muốn người nghe cam đoan họ là hai chị em ruột.
-
C.
Người nói muốn người nghe giải đáp điều người nói chưa biết là họ có phải là hai chị em ruột hay không.
-
D.
Người nói muốn người nghe thể hiện họ là hai chị em ruột.
Đáp án : C
Đọc kĩ các đáp án
Câu trên nhằm mục đích để hỏi
Về hình thức, các câu dưới đây có phải là câu phủ định không?
- Giỏi gì mà giỏi!
- Ngôi nhà này đẹp à?
- Cậu tưởng tớ thích quyển sổ ấy lắm đấy!
Câu phủ định
Không phải câu phủ định
Câu phủ định
Không phải câu phủ định
Đọc kĩ và trả lời
Về hình thức, các câu trên không phải là câu phủ định
Những lợi thế của thành Đại La là gì?
-
A.
Ở vào nơi trung tâm của trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi.
-
B.
Đẫ đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông, dựa núi.
-
C.
Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà lại thoáng.
-
D.
Cả A, B và C.
Đáp án : D
Xem lại luận điểm thứ hai phần thân bài
Các ý trên đều nói về lợi thế của thành Đại La
Văn bản "Chiếu dời đô" phản ánh nội dung gì?
-
A.
Khát vọng về một dân tộc thống nhất
-
B.
Khát vọng về sự no ấm cho nhân dân
-
C.
Ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : D
Tất cả các phương án trên
Trần Quốc Tuấn yêu cầu các tướng lĩnh phải thực hiện điều gì ?
-
A.
Hành động đề cao bài học cảnh giác.
-
B.
Chăm chỉ huấn luyện cho quân sĩ, tập dượt cung tên.
-
C.
Tích cực tìm hiểu cuốn sách: “Binh thư yếu lược”.
-
D.
Gồm cả A, B và C.
Đáp án : D
Tất cả những ý trên đều là yêu cầu của Trần Quốc Tuấn
Ý nào nói đúng nhất các chức năng của thể hịch ?
-
A.
Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
-
B.
Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp.
-
C.
Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị.
-
D.
Dùng để, cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài.
Đáp án : D
Dùng để, cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài.
Đoạn trích dưới đây thuyết minh về đối tượng nào?
Vịnh Hạ Long là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ Tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh. Vịnh Hạ long được hình thành do sự vận động của đá và nước, là một tác phẩm nghệ thuật địa lí được hoàn thành sau hàng triệu năm biến đổi của địa chất. Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiều tương đồng về địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đông Bắc và quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn trong diện tích khoảng 1.553km² bao gồm 1.960 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảo đá vôi.
-
A.
Hồ Hoàn Kiếm
-
B.
Vịnh Hạ Long
-
C.
Động Phong Nha
-
D.
Chùa Hươngv
Đáp án : B
Đọc kĩ đoạn trích
Đoạn trích trên thuyết minh về Vịnh Hạ Long
Câu ‘Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi’ là câu phủ định. Đúng hay sai?
Nhớ lại kiến thức câu phủ định
Câu trên là phủ định của phủ định -> là câu khẳng định
Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh điều gì ?
-
A.
T inh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc chiến chống ngoại xâm
-
B.
Lòng căm thù giặc
-
C.
Ý chí chiến thắng kẻ thù
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : D
Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc chiến chống ngoại xâm, thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Trong các đề bài sau, đề nào dùng để thuyết minh về một danh lam thắng cảnh?
-
A.
Thuyết Minh về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn ở Hà Nội
-
B.
Thuyết minh về chiếc bút máy
-
C.
Giới thiệu về món ăn truyền thống của dân tộc
-
D.
Thuyết minh về cách làm một chiếc diều giấy
Đáp án : A
Đọc kĩ các đề bài
Đề A dùng thuyết minh về danh lam thắng cảnh
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
-
A.
Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…
-
B.
Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
-
C.
Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…
-
D.
Là câu có ngữ điệu phủ định.
Đáp án : C
Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải, chẳng phải, đâu có phải, đâu…
Đâu là năm sinh, năm mất của Trần Quốc Tuấn ?
-
A.
971 - 1025
-
B.
972 - 2026
-
C.
973 - 2027
-
D.
1231 - 1300
Đáp án : D
Trần Quốc Tuấn (1231-1300)
Tình hình đất nước hiện tại được tác giả khắc họa như thế nào trong bài "Hịch tướng sĩ"?
-
A.
Hòa bình
-
B.
Đau khổ, lầm than
-
C.
Vua quan sa đọa
-
D.
Đất nước phồn thịnh
Đáp án : B
Đất nước lầm than khổ đau do tội ác tày trời của quân giặc
Chiếu dời đô được sáng tác năm nào ?
-
A.
1010
-
B.
958
-
C.
1789
-
D.
1858
Đáp án : A
Chiếu dời đô được sáng tác năm 1010
Chiếu dời đô được sáng tác nhân sự kiện nào ?
-
A.
Nước ta thành lập kinh đô
-
B.
Nước ta chuyển kinh đô
-
C.
Nước ta chiến thắng quân Minh
-
D.
Nước ta thành lập nhà Lý
Đáp án : B
Chiếu dời đô được sáng tác năm 1010 nhân dịp Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La
Bài thơ nào không cùng thể thơ với “Tức cảnh Pác Bó”?
-
A.
Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương
-
B.
Sông núi nước Nam – Lí Thường Kiệt (?)
-
C.
Xa ngắm thác núi Lư – Lí Bạch
-
D.
Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan
Đáp án : D
Nhớ lại các văn bản đã học
Qua Đèo Ngang thuộc thể thơ thất ngôn bát cú.
Khi lên làm vua, Lý Công Uẩn lấy hiệu là?
-
A.
Thiên Thời
-
B.
Thuận Thiên
-
C.
Thuận Địa
-
D.
Thuận Duyên
Đáp án : B
Khi Lê Ngọa Triều mất ông được tôn lên làm vua lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
Hịch tướng sĩ thuộc thể loại gì?
-
A.
Chiếu
-
B.
Cáo
-
C.
Hịch
-
D.
Tấu
Đáp án : C
Hịch tướng sĩ thuộc thể loại hịch
Hồ Chí Minh xuất thân từ gia đình như thế nào?
-
A.
Gia đình quan lại sa sút
-
B.
Gia đình quý tộc
-
C.
Gia đình nhà nho nghèo
-
D.
Gia đình có truyền thống văn học
Đáp án : C
Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo
Qua bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" ta thấy thêm điều gì trong nhân cách của Bác?
-
A.
Bác là vị lãnh tụ yêu nước thương dân
-
B.
Bác sống giản dị, hài hòa với thiên nhiên
-
C.
Bác là tấm gương vượt khó vĩ đại
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : D
Từ tư tưởng bài học, em chọn ra đáp án đúng nhất
Tất cả các ý trên đều nói về phẩm chất của Bác trong văn bản này
Thơ ca của Bác thường có đặc điểm gì?
-
A.
Mộc mạc, giản dị
-
B.
Trau chuốt, tài hoa
-
C.
Tráng lệ, vĩ đại
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : A
Những tác phẩm thơ của Bác thường mộc mạc và dễ nhớ
Câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn ?v
-
A.
Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự ý chuyển dời?
-
B.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.
-
C.
Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
-
D.
Thật là chốn tụ hội trọng yếu cuat bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Đáp án : C
Đọc kĩ và xét xem câu nào bộc lộ tình cảm trực tiếp
Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi thể hiện tâm trạng xót xa của nhà vua.
Trần Quốc Tuấn còn có biệt hiệu là ?
-
A.
Trần Quang Khải
-
B.
Nguyễn Huệ
-
C.
Bắc Bình Vương
-
D.
Hưng Đạo Đại Vương
Đáp án : D
Trần Quốc Tuấn (1231-1300) còn được gọi là Hưng Đạo Đại Vương
Câu cầu khiến trong những câu dưới đây là:
- Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước. (1)
- Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác?... (2)
- Việc gì còn phải chờ khi khác? (3) ... Không bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại. (4)
-
A.
(1)
-
B.
(2)
-
C.
(3)
-
D.
(4)
Đáp án : A
Đọc kĩ các đáp án.
Câu (a1) là câu cầu khiến.
Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?
“Cậu cho tớ mượn cuốn truyện này nhé!”
-
A.
Yêu cầu
-
B.
Khuyên bảo
-
C.
Ra lệnh
-
D.
Đề nghị
Đáp án : D
Đọc kĩ ví dụ
Câu trên có ý nghĩa đề nghị
Nội dung chính của bài thơ là gì?
-
A.
Miêu tả cảnh đẹp của Pác Bó
-
B.
Cảnh hành quân trên Pác bó
-
C.
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác tại Pác Bó
-
D.
Pác Bó đang trong những ngày xây dựng kinh tế
Đáp án : C
Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng gian khổ.
Các câu trần thuật thường thuộc kiểu hành động nói gì?
-
A.
Hỏi
-
B.
Trình bày
-
C.
Điều khiển
-
D.
Bộc lộ cảm xúc
Đáp án : B
Nhớ lại các kiểu câu đã học
Các câu trần thuật thường thuộc kiểu hành động nói trình bày