Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Đề thi học kì 1 Toán 8 - Đề số 1 - Cánh diều — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 8 - Cánh diều Đề thi học kì 1 Toán 8 Cánh diều


Đề thi học kì 1 Toán 8 - Đề số 1 - Cánh diều

Tải về

Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Thu gọn đa thức 4x2y+6x3y210x2y+4x3y2 ta được

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Thu gọn đa thức 4x2y+6x3y210x2y+4x3y2 ta được

  • A.
    14x2y+10x3y2.
  • B.
    14x2y+10x3y2.
  • C.
    6x2y10x3y2.
  • D.
    6x2y+10x3y2.
Câu 2 :

Giá trị của đa thức xy+2x2y3x4y tại x = y = -1 là :

  • A.
    3.
  • B.
    1.
  • C.
    -1.
  • D.
    0.
Câu 3 :

Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được kết quả đúng.

1. 14xy5(2x3y)21x2y(2x3y)2

2. x22x(x1)2 + 2xx(x1)2

3. 25x217y4.34y515x3

4. x2+8x+15x29 = ..x3

a. 10y3x

b. 2y43x(2x3y)

c. x + 5

d. 1x1

Câu 4 :

Tam giác ABC có đường trung tuyến AM = 2cm; cạnh BC = 4 cm. khi đó:

  • A.
    Tam giác ABC vuông tại A
  • B.
    Tam giác ABC vuông tại B
  • C.
    Tam giác ABC vuông tại C
  • D.
    Cả 3 câu trên đều sai
Câu 5 :

Một tứ giác có nhiều nhất :

  • A.
    1 góc nhọn.
  • B.
    2 góc nhọn
  • C.
    3 góc nhọn
  • D.
    4 góc nhọn
Câu 6 :

Hình bình hành là một tứ giác có:

  • A.
    Hai đường chéo bằng nhau.
  • B.
    Hai đường chéo vuông góc.
  • C.
    Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
  • D.
    Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau.
Câu 7 :

Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6cm và 8cm thì độ dài đường cao ứng với cạnh huyền là:

  • A.
    3 cm
  • B.
    2,4 cm
  • C.
    4,8 cm
  • D.
    5 cm
Câu 8 :

Cho hình chóp S.ABCD đều có thể tích bằng 100cm3, chiều cao SO bằng 12cm. Độ dài cạnh đáy của hình chóp tứ giác đó là :

  • A.
    4cm
  • B.
    5cm
  • C.
    6cm
  • D.
    7cm
Câu 9 :

Cho hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 5cm, độ dài trung đoạn của hình chóp là 6cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là :

  • A.
    40 cm 2.
  • B.
    36 cm 2.
  • C.
    45 cm 2.
  • D.
    50 cm 2.
Câu 10 :

Cho hàm số y=f(x)=x2+2. Tính f(12);f(0) .

  • A.
    f(12)=0;f(0)=74
  • B.
    f(12)=74;f(0)=2
  • C.
    f(12)=74;f(0)=2
  • D.
    f(12)=74;f(0)=2
Câu 11 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy như hình vẽ, tọa độ điểm Q là :

  • A.
    Q(0; -2)
  • B.
    Q(1; -2)
  • C.
    Q(0;2)
  • D.
    Q(-2;0)
Câu 12 :

Một cửa hàng gạo nhập vào kho 480 tấn. Mỗi ngày bán đi 20 tấn. Gọi y (tấn) là số gạo còn lại sau x (ngày) bán. Công thức biểu diễn y theo x là :

  • A.
    y=20x+480.
  • B.
    y=20x+480.
  • C.
    y=480x20.
  • D.
    y=480x+2.
II. Tự luận

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Thu gọn đa thức 4x2y+6x3y210x2y+4x3y2 ta được

  • A.
    14x2y+10x3y2.
  • B.
    14x2y+10x3y2.
  • C.
    6x2y10x3y2.
  • D.
    6x2y+10x3y2.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng quy tắc tính với đa thức.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

4x2y+6x3y210x2y+4x3y2=(4x2y10x2y)+(6x3y2+4x3y2)=6x2y+10x3y2

Câu 2 :

Giá trị của đa thức xy+2x2y3x4y tại x = y = -1 là :

  • A.
    3.
  • B.
    1.
  • C.
    -1.
  • D.
    0.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Thay x = y = -1 vào đa thức rồi tính toán.

Lời giải chi tiết :

Thay x = y = -1 vào đa thức xy+2x2y2x4y ta được

(1).(1)+2(1)2.(1)3(1)4(1)=12+1=0

Câu 3 :

Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được kết quả đúng.

1. 14xy5(2x3y)21x2y(2x3y)2

2. x22x(x1)2 + 2xx(x1)2

3. 25x217y4.34y515x3

4. x2+8x+15x29 = ..x3

a. 10y3x

b. 2y43x(2x3y)

c. x + 5

d. 1x1

Đáp án

1. 14xy5(2x3y)21x2y(2x3y)2

b. 2y43x(2x3y)

2. x22x(x1)2 + 2xx(x1)2

d. 1x1

3. 25x217y4.34y515x3

a. 10y3x

4. x2+8x+15x29 = ..x3

c. x + 5

Phương pháp giải :

Sử dụng các phép tính với phân thức đại số để tìm kết quả đúng.

Lời giải chi tiết :
  1. 14xy5(2x3y)21x2y(2x3y)2=2y43x(2x3y) 1 – b.
  2. x22x(x1)2+2xx(x1)2=x22+2xx(x1)2=x2xx(x1)2=x(x1)x(x1)2=1x1 2 – d .
  3. 25x217y4.34y515x3=25x2.34y517y4.15x3=5.2y3x=10y3y 3 – a.
  4. x2+8x+15x29=x2+3x+5x+15x29=x(x+3)+5(x+3)(x3)(x+3)=(x+5)(x+3)(x3)(x+3)=x+5x3...=x+5 4 – c.

Đáp án: 1 – b ; 2 – d; 3 – a; 4 – c.

Câu 4 :

Tam giác ABC có đường trung tuyến AM = 2cm; cạnh BC = 4 cm. khi đó:

  • A.
    Tam giác ABC vuông tại A
  • B.
    Tam giác ABC vuông tại B
  • C.
    Tam giác ABC vuông tại C
  • D.
    Cả 3 câu trên đều sai

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông.

Lời giải chi tiết :

Ta có: AM = 2cm; BC = 4cm AM=12BC. Mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC nên AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC hay tam giác ABC vuông tại A.

Câu 5 :

Một tứ giác có nhiều nhất :

  • A.
    1 góc nhọn.
  • B.
    2 góc nhọn
  • C.
    3 góc nhọn
  • D.
    4 góc nhọn

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng định lí tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.

Lời giải chi tiết :

- Nếu 4 góc trong tứ giác đều nhọn (nhỏ hơn 900) => Tổng 4 góc < 4.900 = 3600 => Vô lí vì tổng 4 góc trong tứ giác bằng 3600.

- Nếu có 3 góc nhỏ hơn 900 ; 1 góc > 900 => Tổng 3 góc đó < 3.900 = 2700 => góc còn lại lớn hơn 36002700=900 (thỏa mãn)

Vậy tứ giác có thể có nhiều nhất 3 góc nhọn.

Câu 6 :

Hình bình hành là một tứ giác có:

  • A.
    Hai đường chéo bằng nhau.
  • B.
    Hai đường chéo vuông góc.
  • C.
    Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
  • D.
    Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Ta sử dụng kiến thức về hình bình hành.

Lời giải chi tiết :

Hình bình hành là một tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên C đúng.

Câu 7 :

Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6cm và 8cm thì độ dài đường cao ứng với cạnh huyền là:

  • A.
    3 cm
  • B.
    2,4 cm
  • C.
    4,8 cm
  • D.
    5 cm

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng định lí Pythagore và công thức tính diện tích tam giác.

Lời giải chi tiết :

Giả sử tam giác ABC là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6cm và 8cm thì độ dài cạnh huyền BC là: BC=AB2+BC2=62+82=10 (cm).

Theo công thức tính diện tích tam giác, ta có: SΔABC=12AB.AC=12AH.BC

=> AB.AC = AH.BC

6.8 = AH.10

48 = AH.10

AH = 48:10 = 4,8 (cm).

Câu 8 :

Cho hình chóp S.ABCD đều có thể tích bằng 100cm3, chiều cao SO bằng 12cm. Độ dài cạnh đáy của hình chóp tứ giác đó là :

  • A.
    4cm
  • B.
    5cm
  • C.
    6cm
  • D.
    7cm

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính thể tích hình chóp tứ giác để tính độ dài cạnh đáy của hình chóp đó.

Lời giải chi tiết :

Xét hình chóp tứ giác đều S.ABCD có V = 100cm 3 , đường cao SH = 12cm.

Ta có V=13Sd.hSd=3Vh

Sd=3.10012=25.

Vì đáy hình chóp là hình vuông nên độ dài cạnh đáy là 25=5(cm).

Câu 9 :

Cho hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 5cm, độ dài trung đoạn của hình chóp là 6cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là :

  • A.
    40 cm 2.
  • B.
    36 cm 2.
  • C.
    45 cm 2.
  • D.
    50 cm 2.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng khái niệm đường trung bình.

Lời giải chi tiết :

Nửa chu vi đáy là: p = 5+5+52=7,5 (cm)

Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là:

Sxq=p.d=7,5.6=45 (c m 2).

Câu 10 :

Cho hàm số y=f(x)=x2+2. Tính f(12);f(0) .

  • A.
    f(12)=0;f(0)=74
  • B.
    f(12)=74;f(0)=2
  • C.
    f(12)=74;f(0)=2
  • D.
    f(12)=74;f(0)=2

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Thay x=12 và x = 0 vào hàm số để tính giá trị.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

f(12)=(12)2+2=14+2=74f(0)=02+2=2

Câu 11 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy như hình vẽ, tọa độ điểm Q là :

  • A.
    Q(0; -2)
  • B.
    Q(1; -2)
  • C.
    Q(0;2)
  • D.
    Q(-2;0)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Quan sát đồ thị để xác định tọa độ điểm Q.

Lời giải chi tiết :

Điểm Q thuộc trục tung nên có hoành độ bằng 0 và hình chiếu của điểm Q trên trục tung là -2 nên Q(0;2).

Câu 12 :

Một cửa hàng gạo nhập vào kho 480 tấn. Mỗi ngày bán đi 20 tấn. Gọi y (tấn) là số gạo còn lại sau x (ngày) bán. Công thức biểu diễn y theo x là :

  • A.
    y=20x+480.
  • B.
    y=20x+480.
  • C.
    y=480x20.
  • D.
    y=480x+2.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Biểu diễn y theo x.

Lời giải chi tiết :

Số gạo ban đầu là 480 tấn.

Mỗi ngày của hàng bán được 20 tấn thì x ngày cửa hạng bán được 20.x (tấn).

=> Sau x ngày bán, cửa hàng còn lại: 480 – 20x (tấn).

Vậy ta có công thức biểu diễn y theo x là: y = 480 – 20x.

II. Tự luận
Phương pháp giải :

a) Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn biểu thức.

Thay x = 5 và y = 3 vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức.

b) Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

Lời giải chi tiết :

a) x2+3xy+2y2x3+2x2yxy22y3

=x2+xy+2xy+2y2x3+2x2yxy22y3=x(x+y)+2y(x+y)x2(x+2y)y2(x2y)=(x+2y)(x+y)(x2y2)(x+2y)=x+y(xy)(x+y)=1xy

Điều kiện để 1xy xác định là xy0xy.

Tại x = 5 và y = 3 (thỏa mãn điều kiện) thì giá trị của biểu thức 1xy là: 153=12.

Vậy tại x = 5 và y = 3 thì giá trị của biểu thức x2+3xy+2y2x3+2x2yxy22y312.

b) Phân tích 2x2yx2+2xyy2thành nhân tử, ta được:

2x2yx2+2xyy2=(2x2y)(x22xy+y2)=2(xy)(xy)2=(xy)(2x+y)

Phương pháp giải :

a) Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn biểu thức.

b) Để A là số nguyên thì mẫu thức phải là ước của tử thức.

Lời giải chi tiết :

a) Ta có:

x2+4x+4x3+2x24x8=(x+2)2x2(x+2)4(x+2)=(x+2)2(x24)(x+2)=x+2(x2)(x+2)=1x2

b) Để A là số nguyên thì 1x2Z thì x2 Ư(1) x2{±1}.

Ta có: x – 2 = 1 x = 3 (thỏa mãn điều kiện)

x – 2 = -1 x = 1 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy A là số nguyên khi x{1;3}.

Phương pháp giải :

a) Quan sát đồ thị để xác định tọa độ của các điểm.

b) Chứng minh AB AC và AB = AC.

c) Để ABDC là hình vuông thì ^ACD=^ABD=900AB=BC=CD=DA.

Lời giải chi tiết :

a) Hình chiếu của điểm A trên trục hoành là -3 và trên trục tung là 1. Do đó tọa độ của điểm A là A(3;1).

Hình chiếu của điểm B trên trục hoành là -1 và trên trục tung là 1. Do đó tọa độ của điểm A là B(1;1).

Hình chiếu của điểm C trên trục hoành là -3 và trên trục tung là 3. Do đó tọa độ của điểm A là C(3;3).

Vậy tọa độ của các điểm là: A(3;1); B(1;1); C(3;3).

b) Quan sát hình vẽ, ta thấy

AB//OxAC//OyOxOy}ABACˆA=900

Mà AB = AC (= 2)

ΔABC vuông cân tại A.

c) Ta có: ΔABC vuông cân tại A nên để ABDC là hình vuông thì ^ACD=^ABD=900 và AB = BC = CD = DA hay ACCD;ABBD.

Qua điểm C kẻ đường thẳng vuông góc với Oy.

Qua điểm B kẻ đường thẳng vuông góc với Ox.

Hai đường thẳng này cắt nhau tại điểm D.

CD cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.

BD cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1.

=> Tọa độ điểm D là D(1;3).

Vậy để ABDC là hình vuông thì D(1;3).

Phương pháp giải :

1. Sử dụng định lí Pythagore.

2.

a) Chứng minh tứ giác ABCM có cặp cạnh song song và bằng nhau.

b) Chứng minh AMND là hình bình hành có một góc vuông.

c) Khi tứ giác AMND là hình vuông suy ra các góc tương ứng để tính số đo góc ABC.

Lời giải chi tiết :

1. Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC 2 = AB 2 + AC 2 (Định lí Pythagore)

BC 2 = 450 2 + 600 2

BC 2 =  562500

=> BC = 750m

Khoảng cách từ thành phố B đến trạm phát sóng là 750 m

2.

a) Ta có: AB = CM (=12CD) và AB // CM (M CD) nên ABCM là hình bình hành. (đpcm)

b) Ta có AM = BC (ABCM là hình bình hành)

Mà AD = BC (ABCD là hình thang cân)

=> AM = AD. (1)

Xét tam giác ADH và NDH có:

{AH=NH^AHD=^NHD=900DHchungΔADH=ΔNDH(c.g.c)

AD=DN (hai cạnh tương ứng). (2)

Tương tự, ta chứng minh được AM = MN. (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AM = MN = DN = AD => tứ giác AMND là hình thoi. (đpcm)

c) Khi AMND là hình vuông thì ^ADN=900. Trong hình vuông AMND, đường chéo DM là tia phân giác của góc ADN nên ^ADM=^MDN=9002=450.

Góc BAD và góc ADC là hai góc kề một cạnh bên của hình thang ABCD nên ^BAD+^ADC=1800^BAD=1800450=1350.

Mà ABCD là hình thang cân nên ^BAD=^ABC=1350. (đpcm)

Phương pháp giải :

Dựa vào hằng đẳng thức a2+2ab+b2=(a+b)2; a22ab+b2=(ab)2 để tìm x, y.

Thay x, y vào biểu thức M để tính giá trị của biểu thức M.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

5x2+5y2+8xy2x+2y+2=0(4x2+8xy+4y2)+(x22x+1)+(y2+2y+1)=04(x+y)2+(x1)2+(y+1)2=0()

4(x+y)20;(x1)20;(y+1)20 với mọi x, y

Nên (*) xảy ra khi {x+y=0x1=0y+1=0{x=yx=1y=1{x=1y=1.

Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức M, ta được:

M=(11)2017+(12)2018+(1+1)2019=(1)2018=1 .

Vậy M = 1 .


Cùng chủ đề:

Đề thi giữa kì 2 Toán 8 - Đề số 6 - Cánh diều
Đề thi giữa kì 2 Toán 8 - Đề số 7 - Cánh diều
Đề thi giữa kì 2 Toán 8 - Đề số 8 - Cánh diều
Đề thi giữa kì 2 môn Toán 8 bộ sách cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết
Đề thi giữa kì 2 môn Toán 8 bộ sách cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết
Đề thi học kì 1 Toán 8 - Đề số 1 - Cánh diều
Đề thi học kì 1 Toán 8 - Đề số 2 - Cánh diều
Đề thi học kì 1 Toán 8 - Đề số 3 - Cánh diều
Đề thi học kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Cánh diều
Đề thi học kì 1 Toán 8 - Đề số 5 - Cánh diều
Đề thi học kì 1 môn Toán 8 Cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết