Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Toán 9- Đề số 1
Đề bài
Phân tích đa thức 5x2y3−25x3y4+10x3y3 thành nhân tử ta được:
-
A.
5x2y3(1−5xy+2x)
-
B.
5x2y3(−5xy+2x)
-
C.
x2y3(1−5xy+2x)
-
D.
5x2y3(1−xy+x)
Phương trình 7x+4=3x−1 có tập nghiệm là:
-
A.
S={−54}
-
B.
S={54}
-
C.
S={−1}
-
D.
S={0}
Khi x≥3, kết quả rút gọn của biểu thức 2x+|x−3|−1 là:
-
A.
3x+2
-
B.
3x−4
-
C.
x+2
-
D.
4−3x
Cho ΔMNP∽ có tỉ số chu vi: \dfrac{{{P_{\Delta MNP}}}}{{{P_{\Delta HGK}}}} = \dfrac{2}{7}. Chọn câu đúng.
-
A.
\dfrac{{HG}}{{MN}} = \dfrac{7}{2}
-
B.
\dfrac{{{S_{\Delta MNP}}}}{{{S_{\Delta HGK}}}} = \dfrac{2}{7}
-
C.
\dfrac{{{S_{\Delta MNP}}}}{{{S_{\Delta HGK}}}} = \dfrac{{49}}{4}
-
D.
\dfrac{{NP}}{{GK}} = \dfrac{5}{7}
Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
-
A.
2x + 5 > 11
-
B.
4-x > 3x-1
-
C.
- 4{\rm{x}} + 7 > x - 1
-
D.
{x^2} + 3 > 6x-7
Rút gọn biểu thức {\left( {x + y} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {x - y} \right)^2}, ta được kết quả là:
-
A.
2\left( {{x^2} + {\rm{ }}{y^2}} \right)
-
B.
2{x^2} + {\rm{ }}{y^2}
-
C.
2\left( {{x^2} - {\rm{ }}{y^2}} \right)
-
D.
Một kết quả khác
Phương trình \left| {x - 4} \right| + 3x = 5 có tổng các nghiệm là:
-
A.
\dfrac{3}{4}
-
B.
\dfrac{{11}}{4}
-
C.
\dfrac{1}{2}
-
D.
1
Phương trình {x^3} - 9x = 0 có bao nhiêu nghiệm?
-
A.
1
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
2
Cho hình vẽ, biết DE// BC. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

-
A.
\dfrac{{AD}}{{AB}} = \dfrac{{AE}}{{AC}}
-
B.
AD.AE = AB.AC
-
C.
\dfrac{{AD}}{{DB}} = \dfrac{{DE}}{{BC}}
-
D.
DE.AD = AB.BC
Diện tích toàn phần của hình lập phương có độ dài cạnh đáy bằng 5cm là:
-
A.
25\,c{m^2}
-
B.
125\,c{m^2}
-
C.
150\,c{m^2}
-
D.
250\,c{m^2}
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30km/giờ. Khi đi được 1 giờ thì xe bị hỏng, người đó phải dừng lại để sửa xe mất 10 phút. Sau khi sửa xong người đó đi tiếp tới B, để đến B đúng giờ đã định người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính độ dài quãng đường AB.
-
A.
60\,km
-
B.
120\,km
-
C.
90\,km
-
D.
150\,km
Giải phương trình \dfrac{{x + 5}}{{x - 5}} - \dfrac{{x - 5}}{{x + 5}} = \dfrac{{20}}{{{x^2} - 25}} ta được nghiệm là:
-
A.
x = 5
-
B.
x = 2
-
C.
x = 1
-
D.
x = -1
Cho a,b,c > 0 thỏa mãn: 6a + 2b + 3c = 11. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = \dfrac{{2b + 3c + 16}}{{1 + 6a}} + \dfrac{{6a + 3c + 16}}{{1 + 2b}} + \dfrac{{6a + 2b + 16}}{{1 + 3c}}.
-
A.
8
-
B.
9
-
C.
15
-
D.
11
Lời giải và đáp án
Phân tích đa thức 5{x^2}{y^3} - 25{x^3}{y^4} + 10{x^3}{y^3} thành nhân tử ta được:
-
A.
5{x^2}{y^3}\left( {1 - 5xy + 2x} \right)
-
B.
5{x^2}{y^3}\left( { - 5xy + 2x} \right)
-
C.
{x^2}{y^3}\left( {1 - 5xy + 2x} \right)
-
D.
5{x^2}{y^3}\left( {1 - xy + x} \right)
Đáp án : A
Sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử.
Ta có: 5{x^2}{y^3} - 25{x^3}{y^4} + 10{x^3}{y^3} = 5{x^2}{y^3}. 1 - 5{x^2}{y^3}. 5xy + 5{x^2}{y^3}. 2x = 5{x^2}{y^3}\left( {1 - 5xy + 2x} \right).
Phương trình 7x + 4\; = 3x-{\rm{ }}1 có tập nghiệm là:
-
A.
S = \left\{ {\dfrac{{ - 5}}{4}} \right\}
-
B.
S = \left\{ {\dfrac{5}{4}} \right\}
-
C.
S = \left\{ { - 1} \right\}
-
D.
S = \left\{ 0 \right\}
Đáp án : A
Sử dụng quy tắc chuyển vế để biến đổi đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 \Leftrightarrow x = - \dfrac{b}{a}\,\left( {a \ne 0} \right).
Ta có: 7x + 4\; = 3x-{\rm{ }}1
\begin{array}{l} \Leftrightarrow 7x - 3x = - 1 - 4\\ \Leftrightarrow 4x = - 5\\ \Leftrightarrow x = - \dfrac{5}{4}\end{array}.
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = \left\{ {\dfrac{{ - 5}}{4}} \right\}.
Khi x \ge 3, kết quả rút gọn của biểu thức 2{\rm{x}} + \left| {x - 3} \right| - 1 là:
-
A.
3x + 2
-
B.
3x - 4
-
C.
x + 2
-
D.
4 - 3x
Đáp án : B
Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ để rút gọn biểu thức: \left| x \right| = \left\{ \begin{array}{l}x\,\,khi\,\,x \ge 0\\ - x\,\,khi\,\,x < 0\end{array} \right.
Khi x \ge 3 thì \left| {x - 3} \right| = x - 3, ta có biểu thức:
2x + \left| {x - 3} \right| - 1 = 2x + x - 3 - 1 = 3x - 4.
Cho \Delta MNP \backsim \Delta HGK có tỉ số chu vi: \dfrac{{{P_{\Delta MNP}}}}{{{P_{\Delta HGK}}}} = \dfrac{2}{7}. Chọn câu đúng.
-
A.
\dfrac{{HG}}{{MN}} = \dfrac{7}{2}
-
B.
\dfrac{{{S_{\Delta MNP}}}}{{{S_{\Delta HGK}}}} = \dfrac{2}{7}
-
C.
\dfrac{{{S_{\Delta MNP}}}}{{{S_{\Delta HGK}}}} = \dfrac{{49}}{4}
-
D.
\dfrac{{NP}}{{GK}} = \dfrac{5}{7}
Đáp án : A
+) Áp dụng lý thuyết về mối quan hệ giữa tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng và tỉ số đồng dạng của 2 tam giác, kết hợp với dữ kiện đề bài cho để thực hiện yêu cầu của bài toán.
Lưu ý: Tỉ số đồng dạng bằng tỉ số chu vi và tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
Gọi k là tỉ số đồng dạng của 2 tam giác MNP và HGK.
Theo bài ta có:
\Delta MNP \backsim \Delta HGK và \dfrac{{{P_{\Delta MNP}}}}{{{P_{\Delta HGK}}}} = \dfrac{2}{7}
\Rightarrow \dfrac{{MN}}{{HG}} = \dfrac{{NP}}{{GK}} = \dfrac{{MP}}{{HK}} =\dfrac{MN+NP+MP}{HG+GK+HK}= \dfrac{{{P_{\Delta MNP}}}}{{{P_{\Delta HGK}}}} = \dfrac{2}{7} = k
Do đó: \dfrac{{HG}}{{MN}} = \dfrac{7}{2}
Và \dfrac{{{S_{\Delta MNP}}}}{{{S_{\Delta HGK}}}} = {k^2} = {\left( {\dfrac{2}{7}} \right)^2} = \dfrac{4}{{49}}.
Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
-
A.
2x + 5 > 11
-
B.
4-x > 3x-1
-
C.
- 4{\rm{x}} + 7 > x - 1
-
D.
{x^2} + 3 > 6x-7
Đáp án : D
Giải các bất phương trình ở các đáp án sau đó xem x = 2 có thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào thì chọn đáp án đó.
Ta có:
+) Đáp án A: 2x + 5 > 11 \Leftrightarrow 2x > 6 \Leftrightarrow x > 3 \Rightarrow x = 2 không thuộc tập nghiệm của bất phương trình.
+) Đáp án B: 4 - x > 3x - 1 \Leftrightarrow 4 + 1 > 3x + x \Leftrightarrow 4x < 5 \Leftrightarrow x < \dfrac{5}{4} \Rightarrow x = 2 không thuộc tập nghiệm của bất phương trình.
+) Đáp án C: - 4x + 7 > x - 1 \Leftrightarrow 7 + 1 > x + 4x \Leftrightarrow 5x < 8 \Leftrightarrow x < \dfrac{8}{5} \Rightarrow x = 2 không thuộc tập nghiệm của bất phương trình.
+) Đáp án D: {x^2} + 3 > 6x - 7 \Leftrightarrow {x^2} - 6x + 10 > 0
Thay x = 2 vào vế trái của bất phương trình ta có: {2^2} - 6.2 + 10 = 2 > 0 (luôn đúng)
\Rightarrow x = 2 là nghiệm của bất phương trình.
Rút gọn biểu thức {\left( {x + y} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {x - y} \right)^2}, ta được kết quả là:
-
A.
2\left( {{x^2} + {\rm{ }}{y^2}} \right)
-
B.
2{x^2} + {\rm{ }}{y^2}
-
C.
2\left( {{x^2} - {\rm{ }}{y^2}} \right)
-
D.
Một kết quả khác
Đáp án : A
Sử dụng các hằng đẳng thức {\left( {a + b} \right)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2};\,{\left( {a - b} \right)^2} = {a^2} - 2ab + {b^2}.
Ta có: {\left( {x + y} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {x - y} \right)^2} = {x^2} + 2xy + {y^2} + {x^2} - 2xy + {y^2} = 2{x^2} + 2{y^2} = 2\left( {{x^2} + {y^2}} \right).
Phương trình \left| {x - 4} \right| + 3x = 5 có tổng các nghiệm là:
-
A.
\dfrac{3}{4}
-
B.
\dfrac{{11}}{4}
-
C.
\dfrac{1}{2}
-
D.
1
Đáp án : C
Sử dụng \left| A \right| = \left\{ \begin{array}{l}A\,\,khi\,\,A \ge 0\\ - A\,\,khi\,\,A < 0\end{array} \right. để đưa về phương trình bậc nhất một ẩn.
Xét phương trình \left| {x - 4} \right| + 3x = 5.
TH1: \left| {x - 4} \right| = x - 4 với x - 4 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 4
Khi đó ta có phương trình: x - 4 + 3x = 5 \Leftrightarrow 4x = 9 \Leftrightarrow x = \dfrac{9}{4} (loại vì x \ge 4)
TH2: \left| {x - 4} \right| = - x + 4 với x - 4 < 0 \Leftrightarrow x < 4
Khi đó ta có phương trình - x + 4 + 3x = 5 \Leftrightarrow 2x = 1 \Leftrightarrow x = \dfrac{1}{2} (nhận)
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm là x = \dfrac{1}{2}.
Phương trình {x^3} - 9x = 0 có bao nhiêu nghiệm?
-
A.
1
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
2
Đáp án : B
Phân tích vế trái thành nhân tử đưa phương trình về dạng A\left( x \right).B\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}A\left( x \right) = 0\\B\left( x \right) = 0\end{array} \right.
Ta có: {x^3} - 9x = 0 \Leftrightarrow x\left( {{x^2} - 9} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\{x^2} - 9 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\{x^2} = 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 3\\x = - 3\end{array} \right.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = \left\{ { - 3;0;3} \right\}.
Hay phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt.
Cho hình vẽ, biết DE// BC. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

-
A.
\dfrac{{AD}}{{AB}} = \dfrac{{AE}}{{AC}}
-
B.
AD.AE = AB.AC
-
C.
\dfrac{{AD}}{{DB}} = \dfrac{{DE}}{{BC}}
-
D.
DE.AD = AB.BC
Đáp án : A
Áp dụng định lý Talet để tìm ra tỉ lệ thức phù hợp, từ đó thực hiện yêu cầu của bài toán.
Áp dụng định lý Ta lét, ta có:
\dfrac{{AD}}{{AB}} = \dfrac{{AE}}{{AC}} = \dfrac{{DE}}{{BC}}
\Rightarrow Đáp án A đúng.
Vì \dfrac{{AD}}{{AB}} = \dfrac{{AE}}{{AC}} nên AD.AC = AB.AE
\Rightarrow Đáp án B sai.
Ta có: \dfrac{{AD}}{{AB}} = \dfrac{{DE}}{{BC}}
\Rightarrow \dfrac{{AD}}{{AB - AD}} = \dfrac{{DE}}{{BC}} \Leftrightarrow \dfrac{{AD}}{{DB}} = \dfrac{{DE}}{{BC - DE}}
\Rightarrow Đáp án C sai.
Ta có: \dfrac{{AD}}{{AB}} = \dfrac{{DE}}{{BC}}
\Rightarrow AD.BC = AB.DE
\Rightarrow Đáp án D sai.
Diện tích toàn phần của hình lập phương có độ dài cạnh đáy bằng 5cm là:
-
A.
25\,c{m^2}
-
B.
125\,c{m^2}
-
C.
150\,c{m^2}
-
D.
250\,c{m^2}
Đáp án : C
Công thức tính diện tích toàn phần của hình lập phương cạnh a là: 6{a^2}.
Diện tích toàn phần của hình lập phương có độ dài cạnh đáy bằng 5cm là: {S_{tp}} = {6. 5^2} = 150\,c{m^2}.
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30km/giờ. Khi đi được 1 giờ thì xe bị hỏng, người đó phải dừng lại để sửa xe mất 10 phút. Sau khi sửa xong người đó đi tiếp tới B, để đến B đúng giờ đã định người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính độ dài quãng đường AB.
-
A.
60\,km
-
B.
120\,km
-
C.
90\,km
-
D.
150\,km
Đáp án : A
Giải theo các bước sau:
+ Lập phương trình: Chọn ẩn và đặt điều kiện; biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn và đại lượng đã biết; lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
+ Giải phương trình
+ Đối chiếu điều kiện rồi kết luận
Đổi 10 phút = \dfrac{1}{6} giờ.
Gọi quãng đường AB dài là x\left( {km} \right)\left( {x > 30{\rm{ }}} \right).
Suy ra quãng đường từ khi dừng lại sửa xe đến B là x- 30{\rm{ }}\left( {km} \right).
Thời gian dự định đi từ A đến B là \dfrac{x}{{30}}(h).
Thời gian thực tế đi từ A đến B là 1 + \dfrac{1}{6} + \dfrac{{x - 30}}{{36}} (h).
Ta có phương trình:
1 + \dfrac{1}{6} + \dfrac{{x - 30}}{{36}} = \dfrac{x}{{30}}
\Leftrightarrow \dfrac{{36 + 6 + x - 30}}{{36}} = \dfrac{x}{{30}}
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \dfrac{{12 + x}}{{36}} = \dfrac{x}{{30}}\\ \Rightarrow 30\left( {12 + x} \right) = 36.x\\ \Leftrightarrow 360 + 30x = 36x\\ \Leftrightarrow 6x = 360\\ \Leftrightarrow x = 60\left( {tm} \right)\end{array}
Vậy quãng đường AB dài 60 km.
Giải phương trình \dfrac{{x + 5}}{{x - 5}} - \dfrac{{x - 5}}{{x + 5}} = \dfrac{{20}}{{{x^2} - 25}} ta được nghiệm là:
-
A.
x = 5
-
B.
x = 2
-
C.
x = 1
-
D.
x = -1
Đáp án : C
Sử dụng các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
+ Tìm ĐKXĐ
+ Quy đồng mẫu rồi khử mẫu.
+ Giải phương trình vừa nhận được.
+ Đối chiếu điều kiện rồi kết luận nghiệm.
ĐKXĐ: x \ne \pm 5
Ta có: \dfrac{{x + 5}}{{x - 5}} - \dfrac{{x - 5}}{{x + 5}} = \dfrac{{20}}{{{x^2} - 25}}.
\Leftrightarrow \dfrac{{{{\left( {x + 5} \right)}^2} - {{\left( {x - 5} \right)}^2}}}{{\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}} = \dfrac{{20}}{{\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}}
\begin{array}{l} \Rightarrow {\left( {x + 5} \right)^2} - {\left( {x - 5} \right)^2} = 20\\ \Leftrightarrow {x^2} + 10x + 25 - {x^2} + 10x - 25 = 20\\ \Leftrightarrow 20x = 20\\ \Leftrightarrow x = 1\left( {tm} \right)\end{array}
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = \left\{ 1 \right\}.
Cho a,b,c > 0 thỏa mãn: 6a + 2b + 3c = 11. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = \dfrac{{2b + 3c + 16}}{{1 + 6a}} + \dfrac{{6a + 3c + 16}}{{1 + 2b}} + \dfrac{{6a + 2b + 16}}{{1 + 3c}}.
-
A.
8
-
B.
9
-
C.
15
-
D.
11
Đáp án : C
Biến đổi để sử dụng bất đẳng thức \dfrac{a}{b} + \dfrac{b}{a} \ge 2 với a,b > 0.
Dấu “=” xảy ra khi a = b.
Đặt x = 1 + 6a; y = 1 + 2b; z = 1 + 3c\,\,\left( {x,y,z > 0} \right)
\Rightarrow x + y + z = 1 + 6a + 1 + 2b + 1 + 3c = 3 + \left( {6a + 2b + 3c} \right) = 3 + 11 = 14
Ta có: 2b + 3c + 16 = y - 1 + z - 1 + 16 = y + z + 14
6a + 3c + 16 = x + z + 14
6a + 2b + 16 = x + y + 14
Từ đó: M = \dfrac{{z + y + 14}}{x} + \dfrac{{x + z + 14}}{y} + \dfrac{{x + y + 14}}{z}
= \dfrac{z}{x} + \dfrac{y}{x} + \dfrac{{14}}{x} + \dfrac{x}{y} + \dfrac{z}{y} + \dfrac{{14}}{y} + \dfrac{x}{z} + \dfrac{y}{z} + \dfrac{{14}}{z}
= \left( {\dfrac{x}{y} + \dfrac{y}{x}} \right) + \left( {\dfrac{y}{z} + \dfrac{z}{x}} \right) + \left( {\dfrac{z}{x} + \dfrac{x}{z}} \right) + 14\left( {\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z}} \right)
= \left( {\dfrac{x}{y} + \dfrac{y}{x}} \right) + \left( {\dfrac{y}{z} + \dfrac{z}{x}} \right) + \left( {\dfrac{z}{x} + \dfrac{x}{z}} \right) + \left( {x + y + z} \right)\left( {\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z}} \right)
= 2\left( {\dfrac{x}{y} + \dfrac{y}{x}} \right) + 2\left( {\dfrac{y}{z} + \dfrac{z}{x}} \right) + 2\left( {\dfrac{z}{x} + \dfrac{x}{z}} \right) + 3
Mặt khác: \dfrac{x}{y} + \dfrac{y}{x} \ge 2 dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi x = y
\dfrac{x}{z} + \dfrac{z}{x} \ge 2. Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi x = z
\dfrac{z}{y} + \dfrac{y}{z} \ge 2. Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi z = y
Khi đó: M \ge 2. 2 + 2. 2 + 2. 2 + 3 \Rightarrow M \ge 15. Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1
Suy ra: a = \dfrac{{11}}{{18}};b = \dfrac{{11}}{6};c = \dfrac{{11}}{9}.
Vậy {M_{min}} = 15 khi a = \dfrac{{11}}{{18}};b = \dfrac{{11}}{6};c = \dfrac{{11}}{9}.