Giải bài 15 trang 100 sách bài tập toán 11 - Cánh diều — Không quảng cáo

SBT Toán 11 - Giải SBT Toán 11 - Cánh diều Bài 2. Hai đường thẳng song song trong không gian - SBT


Giải bài 15 trang 100 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Quan sát hình căn phòng, hãy cho biết vị trí tương đối của các cặp đường thẳng (a) và (b), (a) và (c), (b) và (c).

Đề bài

Quan sát hình căn phòng, hãy cho biết vị trí tương đối của các cặp đường thẳng \(a\) và \(b\), \(a\) và \(c\), \(b\) và \(c\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quan sát hình và chỉ ra vị trí tương đối của từng cặp đường thẳng có trong hình

Lời giải chi tiết

Nhìn hình vẽ, ta thấy \(a\) và \(c\) không cùng thuộc một mặt phẳng nào, nên 2 đường thẳng này chéo nhau.

Ta có \(b\) và \(c\) cùng thuộc mặt phẳng “sàn nhà”. Nhìn theo hình, ta thấy chúng cắt nhau tại một điểm ở góc phòng. Như vậy \(b\) và \(c\) cắt nhau.

Ta có \(a\) và \(b\) cùng thuộc mặt phẳng “tường nhà”. Nhìn theo hình, ta thấy hai đường thẳng không có điểm chung. Do đó \(a\) và \(b\) song song với nhau.


Cùng chủ đề:

Giải bài 15 trang 35 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 15 trang 50 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 15 trang 73 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 15 trang 75 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 15 trang 95 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 15 trang 100 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 16 trang 14 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 16 trang 19 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 16 trang 35 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 16 trang 50 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
Giải bài 16 trang 73 sách bài tập toán 11 - Cánh diều