Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Giải bài 2 trang 72 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 2 — Không quảng cáo

SBT Toán 9 - Giải SBT Toán 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Bài tập ôn tập cuối năm - SBT Toán 9 KNTT


Giải bài 2 trang 72 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 2

Cho hệ phương trình: (left{ begin{array}{l}x + 3y = 1\2x + my = 5end{array} right.). a) Giải hệ phương trình với (m = 1). b) Tìm các số nguyên m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) với x, y đều là số nguyên.

Đề bài

Cho hệ phương trình: {x+3y=12x+my=5.

a) Giải hệ phương trình với m=1.

b) Tìm các số nguyên m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) với x, y đều là số nguyên.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) + Thay m=1 vào hệ phương trình đã cho, thu được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

+ Giải hệ phương trình thu được bằng phương pháp cộng đại số để tìm nghiệm.

b) + Giải hệ phương trình đã cho bằng phương pháp cộng đại số thu được (m6)y=3 (1).

  • Với m=6 thì phương trình (1) vô nghiệm.
  • Với m6, phương trình (1) có nghiệm y=3m6, từ đó tính được x=19m6.
    • Để x, y đều là số nguyên thì m6 là ước của 3, từ đó tìm được m, thử lại và rút ra kết luận.

Lời giải chi tiết

a) Với m=1 ta có: {x+3y=12x+y=5 (I).

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất trong hệ mới với 2 ta được hệ phương trình: {2x+6y=22x+y=5.

Trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình mới ta được: 5y=3, suy ra y=35.

Thay y=35 vào phương trình thứ nhất của hệ (I) ta có: x+3.35=1, suy ra x=145.

Vậy với m=1 thì hệ phương trình có nghiệm (145;35).

b) {x+3y=12x+my=5 (*)

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất trong hệ với 2 ta được hệ phương trình: {2x+6y=22x+my=5.

Trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình mới ta được: (m6)y=3 (1)

+ Với m=6 thì phương trình (1) vô nghiệm.

+ Với m6, phương trình (1) có nghiệm y=3m6.

Thay y=3m6 vào phương trình thứ nhất trong hệ (*) ta có: x+9m6=1, suy ra x=19m6.

Để x, y đều là số nguyên thì m6 là ước của 3, tức là m6{1;1;3;3}.

Suy ra, m{7;5;9;3}. Thử lại các giá trị của m ta thấy các giá trị của m đều thỏa mãn bài toán.

Vậy m{7;5;9;3} thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Cùng chủ đề:

Giải bài 1. 28 trang 19 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1
Giải bài 1. 29 trang 19 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1
Giải bài 1. 30 trang 19 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1
Giải bài 1. 31 trang 19 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1
Giải bài 1. 32 trang 19 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1
Giải bài 2 trang 72 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 2
Giải bài 2. 1 trang 22 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1
Giải bài 2. 2 trang 23 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1
Giải bài 2. 3 trang 23 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1
Giải bài 2. 4 trang 23 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1
Giải bài 2. 5 trang 23 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1