Giải bài 30 trang 71 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2 — Không quảng cáo

SBT Toán 9 - Giải SBT Toán 9 - Cánh diều Bài 3. Định lí Viète - SBT Toán 9 CD


Giải bài 30 trang 71 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2

Cho phương trình ({x^2} + left( {2m - 1} right)x - m = 0). a) Tìm các giá trị m để phương trình có hai nghiệm phân biệt. b) Gọi ({x_1};{x_2})là hai nghiệm của phương trình. Tìm các giá trị m để biểu thức (A = {x_1}^2 + {x_2}^2 - {x_1}{x_2}) đạt giá trị nhỏ nhất.

Đề bài

Cho phương trình \({x^2} + \left( {2m - 1} \right)x - m = 0\).

a) Tìm các giá trị m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Gọi \({x_1};{x_2}\)là hai nghiệm của phương trình. Tìm các giá trị m để biểu thức \(A = {x_1}^2 + {x_2}^2 - {x_1}{x_2}\) đạt giá trị nhỏ nhất.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Tìm m để \(\Delta  > 0\).

b) Bước 1: Tìm tổng và tích của \({x_1}\) và \({x_2}\).

Bước 2: Biến đổi \(A = {x_1}^2 + {x_2}^2 - {x_1}{x_2}\) để làm xuất hiện \({x_1} + {x_2};{x_1}.{x_2}\).

Bước 3: Thay các giá trị \({x_1} + {x_2};{x_1}.{x_2}\) vào biểu thức vừa tìm được.

Bước 4: Biến đổi \(A = {B^2} + k\) với \(k > 0\), chứng minh \(A \ge k\).

Bước 5: Biện luận để tìm GTNN của A và tìm m.

Lời giải chi tiết

a) Phương trình có các hệ số \(a = 1;b = 2m - 1;c =  - m\)

Ta có \(\Delta  = {\left( {2m - 1} \right)^2} - 4.1.\left( { - m} \right) = 4{m^2} + 1\)

Mặt khác \(4{m^2} \ge 0;1 > 0\) nên \(\Delta  = {\left( {2m - 1} \right)^2} + 4 > 0\) với mọi \(m \in \mathbb{R}\)

Do \(\Delta  > 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Vì phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt nên áp dụng định lý Viète ta có:

\({x_1} + {x_2} =  - 2m + 1;{x_1}.{x_2} =  - m\)

Ta có:

\(A = {x_1}^2 + {x_2}^2 - {x_1}{x_2} \\= {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 3{x_1}{x_2} \\= {\left( { - 2m + 1} \right)^2} - 3\left( { - m} \right) \\= 4{m^2} - m + 1 \\= {\left( {2m - \frac{1}{4}} \right)^2} + \frac{{15}}{{16}}\)

Do \({\left( {2m - \frac{1}{4}} \right)^2} \ge 0;\frac{{15}}{{16}} > 0\) nên \({\left( {2m - \frac{1}{4}} \right)^2} + \frac{{15}}{{16}} \ge \frac{{15}}{{16}}\) hay \(A \ge \frac{{15}}{{16}}\) với mọi \( m \in \mathbb{R}\)

Dấu “=” xảy ra khi \({\left( {2m - \frac{1}{4}} \right)^2} = 0\), suy ra \(m = \frac{1}{8}\).

Vậy A đạt GTNN bằng \(\frac{{15}}{{16}}\) khi \(m = \frac{1}{8}\).


Cùng chủ đề:

Giải bài 29 trang 135 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2
Giải bài 30 trang 22 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 1
Giải bài 30 trang 36 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2
Giải bài 30 trang 44 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 1
Giải bài 30 trang 61 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 1
Giải bài 30 trang 71 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2
Giải bài 30 trang 90 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 1
Giải bài 30 trang 93 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2
Giải bài 30 trang 115 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2
Giải bài 30 trang 116 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 1
Giải bài 30 trang 135 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2