Giải bài 34: Ôn tập hình phẳng (tiết 2) trang 127 Vở bài tập toán 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống — Không quảng cáo

Giải vở bài tập toán lớp 2 - VBT Toán 2 - Kết nối tri thức Vở bài tập Toán 2 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống


Giải bài 34: Ôn tập hình phẳng (tiết 2) trang 127 Vở bài tập toán 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống

a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm. b) Vẽ đoạn thẳng CD dài 9 cm. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết tiếp vào chỗ trống cho thích hợp. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Bài 1

. a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm.

b) Vẽ đoạn thẳng CD dài 9 cm.

Phương pháp giải:

- Cách vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm:

Bước 1: Chấm 1 điểm và đặt tên điểm A.

Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm A, lấy điểm điểm B ở vị trí 6 cm.

Bước 3: Nối hai điểm A và B ta đoạn thẳng AB dài 6 cm.

- Làm tương tự để vẽ đoạn thẳng CD dài 9 cm.

Lời giải chi tiết:

Bài 2

a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Độ dài đoạn thẳng NP là ..................................................................................................................

b) Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết tiếp vào chỗ trống cho thích hợp.

AB = ......... cm, BC = ......... cm, CD = ......... cm, DE = ......... cm

Độ dài đường gấp khúc ABCDE là : ................................................................................................

Phương pháp giải:

- Độ dài đoạn thẳng NP = Độ dài đoạn thằng MP – Độ dài đoạn thẳng MN.

- Độ độ dài mỗi đoạn thẳng ở câu b rồi điền tiếp vào chỗ chấm.

Độ dài đường gấp khúc ABCDE = Độ dài đoạn thẳng AB + BC + CD + DE

Lời giải chi tiết:

a) Độ dài đoạn thẳng NP là 13 cm – 7 cm = 6 cm.

b) AB = 4 cm, BC = 3 cm, CD = 3 cm, DE = 4 cm.

Độ dài đường gấp khúc ABCDE là 4 cm + 3 cm + 3 cm + 4 cm = 14 cm.

Bài 3

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Phương pháp giải:

Quan sát ta thấy các hình được sắp xếp theo quy luật: hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác, hình vuông rồi tiếp tục lặp lại theo thứ tự như vậy. Từ đó tìm được hình thích hợp đặt vào dấu ?

Lời giải chi tiết:

Bài 4

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Hình N được xếp bởi ...... hình A.

Phương pháp giải:

Em hãy chia hình N thành các hình A rồi đếm số hình tìm được.

Lời giải chi tiết:

Hình N được xếp bởi 12 hình A.

Bài 5

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Số hình tứ giác có trong hình bên là:

A. 2                 B. 3                 C. 4                 D. 5

Phương pháp giải:

Quan sát, đếm số hình tứ giác có trong hình rồi chọn đáp án thích hợp.

Lời giải chi tiết:

Các hình tứ giác trong hình là: AMND, MNPB, MNCB, ABCD.


Cùng chủ đề:

Giải bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100 (tiết 3) trang 123 Vở bài tập toán 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100 (tiết 4) trang 125 Vở bài tập toán 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 1000 (tiết 1) trang 120 Vở bài tập toán 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 1000 (tiết 2) trang 121 Vở bài tập toán 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 34: Ôn tập hình phẳng (tiết 1) trang 126 Vở bài tập toán 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 34: Ôn tập hình phẳng (tiết 2) trang 127 Vở bài tập toán 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 35: Ôn tập đo lường (tiết 1) trang 129 Vở bài tập toán 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 35: Ôn tập đo lường (tiết 2) trang 130 Vở bài tập toán 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 36: Ôn tập chung (tiết 1) trang 132 Vở bài tập toán 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 36: Ôn tập chung (tiết 2) trang 133 Vở bài tập toán 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 37: Phép nhân (tiết 1) Vở bài tập toán 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống