Processing math: 40%

Giải bài 4 trang 76 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 8, giải toán lớp 8 chân trời sáng tạo Bài 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông


Giải bài 4 trang 76 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo

Trong Hình 11, cho biết

Đề bài

Trong Hình 11, cho biết ˆB=ˆC,BE=25cm,AB=20cm,DC=15cm. Tính độ dài đoạn thẳng CE.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Nếu một tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.

- Hai tam giác đồng dạng sẽ có các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ.

- Định lí Py – ta – go.

Lời giải chi tiết

Xét ΔABEΔACD có:

^EBA=^ACD (giả thuyết)

^BAE=^CAD=90

Do đó, ΔABE (g.g)

\Delta ABE\backsim\Delta ACD nên \frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{EB}}{{CD}} (các cặp cạnh tương ứng)

Thay số, \frac{{20}}{{AC}} = \frac{{25}}{{15}} \Rightarrow AC = \frac{{20.15}}{{25}} = 12cm.

Áp dụng định lí Py – ta – go cho \Delta ABE vuông tại A ta có:

B{E^2} = A{E^2} + A{B^2} \\\Leftrightarrow A{E^2} = B{E^2} - A{B^2} = {25^2} - {20^2} = 225 \\\Rightarrow AE = \sqrt {225}  = 15cm

Độ dài CE là:

15 – 12 = 3cm

Vậy CE = 3cm.


Cùng chủ đề:

Giải bài 4 trang 62 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 66 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 67 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 71 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 72 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 76 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 80 SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 83 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 84 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 87 SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 88 SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo