Giải bài 53 trang 17 SBT toán 10 - Cánh diều — Không quảng cáo

SBT Toán 10 - Giải SBT Toán 10 - Cánh diều Bài tập cuối chương I - SBT Toán 10 Cánh diều


Giải bài 53 trang 17 SBT toán 10 - Cánh diều

Gọi A là tập nghiệm của đa thức P(x), B là tập nghiệm của đa thức Q(x), C là tập nghiệm của phân thức \(\frac{{P(x)}}{{Q(x)}}\). So sánh tập hợp A\B và tập hợp C

Đề bài

Gọi A là tập nghiệm của đa thức P(x), B là tập nghiệm của đa thức Q(x), C là tập nghiệm của phân thức \(\frac{{P(x)}}{{Q(x)}}\). So sánh tập hợp A\B và tập hợp C

Lời giải chi tiết

\(A\backslash B = \left\{ {x \in \mathbb{R}\left| {P(x) = 0,Q(x) \ne 0} \right.} \right\}\)

A là tập nghiệm của đa thức P(x) nên \(A = \left\{ {x \in \mathbb{R}|P(x) = 0} \right\}\)

B là tập nghiệm của đa thức Q(x) nên \(B = \left\{ {x \in \mathbb{R}|Q(x) = 0} \right\}\)

Xét phương trình:  \(\frac{{P(x)}}{{Q(x)}} = 0\left( * \right)\)

Điều kiện xác định là \(Q\left( x \right) \ne 0\), khi đó \((*) \Leftrightarrow P(x) = 0\)

Tập nghiệm của (*) là các giá trị x sao cho \(P(x) = 0\) và \(Q(x) \ne 0\)

\( \Rightarrow C = \left\{ {x \in \mathbb{R}\left| {P(x) = 0;Q(x) \ne 0} \right.} \right\} = A{\rm{\backslash }}B\)

Vậy \(C = A{\rm{\backslash }}B\)


Cùng chủ đề:

Giải bài 51 trang 99 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 52 trang 17 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 52 trang 62 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 52 trang 89 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 52 trang 100 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 53 trang 17 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 53 trang 62 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 53 trang 89 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 53 trang 100 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 54 trang 17 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 54 trang 63 SBT toán 10 - Cánh diều